Giúp mk với bài 2 và bài 3 nha mai hok zui. Hứa sẽ tik😊😊
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=4+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(A-4=2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(2.\left(A-4\right)=2^3+2^4+...+2^{101}\)
\(2.\left(A-4\right)-\left(A-4\right)=\left(2^3+2^4+...+2^{101}\right)-\left(2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)
\(\Leftrightarrow A-4=2^{101}-2^2\)
\(A=2^{101}-2^2+4\)
\(A=2^{101}-2^2+2^2=2^{101}\)
Vậy A là lũy thừa của 2
CÂU 1 :
-Qua thơ văn,bút ký,hồi ký của rất nhiều người,không chỉ riêng bài thơ Đêm nay Bác không ngủ ,ai cũng đã biết về tấm lòng quảng đại,yêu thương vô bờ của Bác đối với nhân loại,đối với đồng bào,và nhất là với những chiến sĩ trong quân đội giải phóng của mình . Tình cảm đó như của 1 người Cha đối với con,như 1 người Ông với cháu và hơn hết là của 1 vị tư lệnh đối với những người lính của mình trước giờ xung trận . Người Cha,người ông,vị tư lệnh thương yêu binh sĩ hết lòng đó có ngủ ngon được không khi ngày mai con,cháu hoặc những người lính của mình có thể sẽ không trở về? câu trả lời là không! Bác sẽ không ngủ ngon chừng nào quê hương chưa được tự do,đất nước vẫn còn bóng giặc
CÂU 2 :
- tóm tắt văn bản bài học đường đời đầu tiên :
Dế Mèn là một chàng dế khỏe mạnh, cường tráng, nhưng lại tự cao về mình nên anh rất khinh miệt, coi thường với những người hàng xóm. Dế Choắt - cái tên mà Dế Mén gọi cho anh dế sống bên cạnh vì anh ấy quá ốm yếu. Một ngày, Dế Mèn trêu chị Cốc rồi chui vào hang, chị Cốc thò vào hang tưởng là Dế Choắt nên đã mổ đến trọng thương và Dế Choắt không qua khỏi. Trước khi chết, Dế Choắt khuyên Dế Mèn trước khi làm gì cũng phải biết suy nghĩ, bỏ thói hung hăng bậy bạ và đó cũng là bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
-tác giả và hoàn cảnh ra đời :
Dế Mèn phiêu lưu ký là tác phẩm văn xuôi đặc sắc và nổi tiếng nhất của Tô Hoài viết về loài vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi. Ban đầu truyện có tên là "Con dế mèn" (chính là ba chương đầu của truyện) do nhà xuất bản Tân Dân, Hà Nội phát hành năm 1941. Sau đó, được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, Tô Hoài viết thêm truyện "Dế Mèn phiêu lưu ký" (là bảy chương cuối của chuyện". Năm 1955, ông mới gộp hai chuyện vào với nhau để thành truyện "Dế mèn phiêu lưu ký" như ngày nay. Truyện đã được đưa vào chương trình học lớp 6 học kì 2 môn Ngữ Văn của Việt Nam.
"Dế Mèn phiêu lưu ký" có thể tạm dịch là "ghi chép về cuộc đời trôi dạt của Dế Mèn" ("phiêu lưu" có nghĩa là "trôi dạt", không phải là "mạo hiểm" theo cách dùng từ của người Việt Nam).
-bài học rút ra :
-không nên kiêu căng tự phụ khi chưa biết rõ thực lực của mình
-không nên hống hách,hung hăng bậy bạ
-không nên trêu ghẹo những kẻ yếu ơt,và mạnh hơn vì sớm muộn gì cũng chuốc họa vào thân
-không nên khinh ngưòi,nhất là những kẻ yếu hơn mình
CÂU 3 :
- cảm nhận về người anh trai :
Lúc trước, anh trai của Kiều Phương là một người anh lúc nào cũng xem thường em gái mình. Khi thấy em mình có tài năng hội hoạ,người anh ghen ghét với tài năng của em.Người anh cảm thấy như bị lãng quên vì mình không có chút năng khiếu gì. Trước lúc em đi thi vẽ,người anh tỏ ra vẻ bực tức và thường xuyên hắt hủi em gái. Khi đứng trước bức tranh vẽ về mình được treo lồng kính, người anh cảm thấy ngỡ ngàng, rồi đén sự hãnh diện và cuối cùng là sự xấu hổ. Người anh cảm thấy vô cùng ân hận vì lúc trước đã không đối xử tốt với em gái của mình. Người anh không ngờ trong mắt em gái mình, mình là một người anh hoàn hảo đến vậy.Bây giờ người anh cảm thấy yêu em gái mình hơn.
-cảm nhận về kiều phương :
Ở nhân vật Kiều Phương nổi bật lên những nét tính cách và phẩm chất đáng quý :hồn nhiên,hiếu động,ham mê hội họa,có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu.Khi bị anh đặt tên cho là Mèo cô bé không những không giận mà còn hồn nhiên chấp nhận và còn dùng biệt danh ấy để xưng hô với bạn bè.Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt.Mặc dù tài năng được đánh giá cao và được mọi người quan tâm cô bé Kiều Phương không hề đánh mất đi sự hồn nhiên trong sáng của tuổt thơ.Cô vẫn dành cho anh trai mình những tình cảm thật tốt đẹp,thể hiện ở bức tranh.Khi dự thi trở về,trước thái độ lạnh nhạt của anh trai,Mèo vẫn hồn nhiên kêu anh cùng nhận giải.
chúc các bn hok tốt !
Bài 1 :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\Rightarrow x=16;y=24;z=30\)
bài 2 :
Đặt \(x=2k;y=5k\Rightarrow xy=10k^2=10\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\pm1\)
Với k = 1 thì x = 2 ; y = 5
Với k = - 1 thì x = -2 ; y = -5
a: Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)
Do đó: AEMF là hình chữ nhật
a)Tứ giác AEMF có :
\(\widehat{MEA}=\widehat{MFA}=\widehat{FME}=90^0\)
=>AEMF là hình chữ nhật
X-3/5=1+2/3 4/7:X=1/2x2/5
X-3/5=5/3 4/7:X=1/5
X=5/3+3/5 X=4/7:1/5
X=34/15 X=4
Vậy X=34/15 Vậy X=4
Bài 1:
179/178=1+1/178
979/978=1+1/978
Vì 1/178>1/978=>179/178>979/978
\(a,\left(x-2\right)^2-\left(x-3\right)\left(x+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x^2+9=6\)
\(\Leftrightarrow-4x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{4}\)
\(b,9x^2-4-\left(3x-2\right)\left(4x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow9x^2-4-12x^2+23x-10=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2+23x-14=0\)
\(\Leftrightarrow-3x^2+21x+2x-14=0\)
\(\Leftrightarrow-3x\left(x-7\right)+2\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(2-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\2-3x=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\3x=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(c,4x^2\left(x-1\right)-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\2x+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\) \(d,x^2\left(x+3\right)-x^2-3x=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+3\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
bn ns thế thì bt là bài nào ?? -_-