K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2017

a,

\(m_{ct\left(mu\text{ối}\right)}=\dfrac{80.15}{100}=12\left(g\right)\)

\(=>C\%=\dfrac{12}{20+80}.100\%=12\%\)

b, Áp dụng quy tắc đường chéo :

\(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{C_1-C}{C-C_2}\)

\(=>\dfrac{200}{30}=\dfrac{\left|20-C\right|}{\left|C-5\right|}\)

=> C = 2,35 %

đề câu b sai òi mk nghĩ 300g mới đúng

c ,

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có :

\(=>\dfrac{150}{100}=\dfrac{\left|25-C\right|}{\left|C-10\right|}>C=-20\%\)

vãi để dấu GTTĐ mà vẫn âm

chả hiểu

17 tháng 6 2016

a)m dd sau=100gam
mNaCl không đổi=80.15%=12 gam
C% dd NaCl sau=12/100.100%=12%
b)mdd sau=200+300=500 gam
Tổng mNaCl sau khi trộn=200.20%+300.5%=55 gam
C% dd NaCl sau=55/500.100%=11%
c) mdd sau=150 gam
mNaOH trg dd 10%=5 gam
mNaOH trong dd sau khi trộn=150.7,5%=11,25 gam
=>mNaOH trong dd a%=11,25-5=6,25 gam
=>C%=a%=6,25/100.100%=6,25% => a=6,25
 

9 tháng 12 2018

.//

LP
11 tháng 3 2022

a) mNaCl = 80.0,15 = 12 gam

Khối lượng dd sau trộn: 20 + 80 = 100 gam

➝ C% = \(\dfrac{12.100}{100}=12\%\)

b) Trong dd 20%: mNaCl = 200.0,2 = 40 gam

Trong dd 5%: mNaCl = 300.0,05 = 15 gam

Khối lượng chất tan sau trộn: mNaCl = 40 + 15 = 55 gam

Khối lượng dung dịch sau trộn: 200 + 300 = 500 gam

➝ C% = \(\dfrac{55.100}{500}=11\%\)

c) Làm tương tự ý b

 

27 tháng 7 2019

a) \(m_{NaCl}=80\times15\%=12\left(g\right)\)

\(m_{ddNaCl}mới=20+80=100\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{12}{100}\times100\%=12\%\)

b) \(m_{NaCl.20\%}=200\times20\%=40\left(g\right)\)

\(m_{NaCl.5\%}=300\times5\%=15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}mới=40+15=55\left(g\right)\)

\(m_{ddNaCl}mới=200+300=500\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaCl}mới=\frac{55}{500}\times100\%=11\%\)

c) \(m_{H_2SO_4.10\%}=100\times10\%=10\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4.25\%}=150\times25\%=37,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}mới=10+37,5=47,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}mới=100+150=250\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{H_2SO_4}mới=\frac{47,5}{250}\times100\%=19\%\)

27 tháng 7 2019

Áp dụng quy tắc đường chéo ta có:

a) \(D_1=20g\)

\(D_2=80g\)

0 15 C% 15-C% C%

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{20}{80}=\frac{15-C\%}{C\%}\rightarrow C\%=12\%\)

b) \(D_1=200\left(g\right)\)

\(D_2=300\left(g\right)\)

20 5 C% - 5 C% 20 - C%

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{200}{300}=\frac{C\%-5}{20-C\%}\rightarrow C\%=11\%\)

c) \(D_1=100\left(g\right)\)

\(D_2=150\left(g\right)\)

10 25 C% 25 - C% C% - 10

\(\frac{D_1}{D_2}=\frac{100}{150}=\frac{25-C\%}{C\%-10}\rightarrow C\%=19\%\)

Câu 3: Cần phải pha bao nhiêu g dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 400g dung dịch muối ăn có nồng độ 15% để dung dịch muối ăn có nồng độ 16%? A.200g B.150g C.100g D.80g Câu 4: Lưu huỳnh đi oxit có axit tương ứng là: A. Axit nitric B. Axit sunfuro C. Axit cacbonic D. Axit sunfuric Câu 5: Oxit lµ hợp chất của oxi với: A. Một kim loại B. Một phi kim C. Một nguyên tố khác D. Nhiều nguyên tố khác Câu 6 : Hòa tan hết 4,05g nhôm trong...
Đọc tiếp

Câu 3: Cần phải pha bao nhiêu g dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 400g dung dịch muối ăn có nồng độ 15% để dung dịch muối ăn có nồng độ 16%? A.200g B.150g C.100g D.80g Câu 4: Lưu huỳnh đi oxit có axit tương ứng là: A. Axit nitric B. Axit sunfuro C. Axit cacbonic D. Axit sunfuric Câu 5: Oxit lµ hợp chất của oxi với: A. Một kim loại B. Một phi kim C. Một nguyên tố khác D. Nhiều nguyên tố khác Câu 6 : Hòa tan hết 4,05g nhôm trong dung dịch axit HCl 1,8M thì vừa đủ. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A.0,25 lit B.0,16 lit C.10,08 lit D.2,5 lit Câu 7: Hòa tan hết 4g một kim loại X vào 96,2g nước thu được dung dịch bazo có nồng độ 7,4% và một chất khí.kim loại X là: A.Canxi B.Natri C.Bari D.Kali Câu 8 : Natri sunfat có công thức hóa học là: A.Na2SO3 B.Na3PO4 C.NaHSO4 D.Na2SO4 Câu 9: Cho 19,5 g kẽm tác dụng với 200 g dung dịch HCl 7,3%.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được khí H2 và dung dịch có chứa ZnCl2.Nồng độ phần trăm của ZnCl2 là: A.13,6% B.12,79% C.12,41% D.78,6% Câu 10: Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 7,2g magie là: A. 33,6 lit B. 44,8 lit C.16,8 lit D.67,2lit Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các oxit axit? A. MgO, CaO, Fe2O3, BaO C. FeO, P2O5, NO, CO B. N2O5, SO3, CO2, Mn2O7 D. ZnO, BaO, Al2O3, K2O Câu 12: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. K B. Na C. Ba D. Cu Câu 13: Đốt cháy hết 17,8g hỗn hợp gồm Mg,Zn trong bình chứa khí oxi thu được 24,2g hỗn hợp oxit.Thể tích khí oxi đã dùng ở ĐKTC là: A. 11,2 lit B. 8,96 lit C. 44,8 lit D. 4,48 lit Câu 14: Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta không sử dụng cách nào sau đây? A. Phun nước vào ngọn lửa B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa C. Phủ cát vào ngọn lửa D. Dùng hệ thống bọt foam Câu 15: Thể tích nước cần phải cho vào 150g dung dịch Ba(NO3)2 20% để thu được dung dịch Ba(NO3)2 5% là: A.300 ml B.400 ml C.450 ml D.550 ml Câu 16 : Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước: A.NaNO3, KCl,BaCO3 B.KNO3,FeCl3,MgSO4 C.CaSO4, AlCl3,Zn(OH)2 D.BaSO4, AgCl,MgCO3 Câu 17 : Phản ứng phân huỷ là A. phản ứng hoá học trong đó một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu B. phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất C. phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. phản ứng hoá học có tỏa nhiệt Câu 18 :Cho 16,8g sắt vào 200ml dung dịch HCl 2M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được V lit H2(ĐKTC).Giá trị của V là: A.2,24 lit B.4,48 lit C.6,72 lit D.8,96 lit Câu 19 : Một số hóa chất được để trên một ngăn tủ có khung bằng kim loại .Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ.Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Rượu etylic B. Axit clohidric C. Dầu hỏa D. Dây nhôm Câu 20: Chất nào sau đây phản ứng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hoá xanh A. Na2O B. MgO C. P2O5 D. FeO Câu 21 : Cho 3,6g kim loại X hóa trị II tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch HCl 21,9%.Kim loại X là: A.Fe B.Cu C.Zn D.Mg Câu 22 : Trong các chất dưới đây,chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. Nước B. Dung dịch axit HCl C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH Câu 23: Để nhận biết ba chất bột màu trắng : MgO, Na2O, P2O5 phải dùng các thuốc thử là: A.Dung dịch HCl B.Nước C.Nước và quỳ tím D.Quỳ tím Câu 24 : Cho m g hỗn hợp gồm Na và Fe vào nước dư,thu được dung dịch X; 2,8g chất rắn không tan và 4,48 lit H2(ĐKTC).Giá trị của m là: A.12g B.9,2g C.7,4g D.5,6g Câu 25 : Với một lượng chất tan xác định,khi tăng thể tích dung môi thì: A. C% tăng,CM tăng B. C% tăng,CM giảm C. C% giảm,CM giảm D. C% giảm,CM tăng

2
26 tháng 5 2021

Câu 3: Cần phải pha bao nhiêu g dung dịch muối ăn nồng độ 20% vào 400g dung dịch muối ăn có nồng độ 15% để dung dịch muối ăn có nồng độ 16%? A.200g B.150g C.100g D.80g Câu 4: Lưu huỳnh đi oxit có axit tương ứng là: A. Axit nitric B. Axit sunfuro C. Axit cacbonic D. Axit sunfuric Câu 5: Oxit lµ hợp chất của oxi với: A. Một kim loại B. Một phi kim C. Một nguyên tố khác D. Nhiều nguyên tố khác Câu 6 : Hòa tan hết 4,05g nhôm trong dung dịch axit HCl 1,8M thì vừa đủ. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A.0,25 lit B.0,16 lit C.10,08 lit D.2,5 lit Câu 7: Hòa tan hết 4g một kim loại X vào 96,2g nước thu được dung dịch bazo có nồng độ 7,4% và một chất khí.kim loại X là: A.Canxi B.Natri C.Bari D.Kali Câu 8 : Natri sunfat có công thức hóa học là: A.Na2SO3 B.Na3PO4 C.NaHSO4 D.Na2SO4 Câu 9: Cho 19,5 g kẽm tác dụng với 200 g dung dịch HCl 7,3%.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được khí H2 và dung dịch có chứa ZnCl2.Nồng độ phần trăm của ZnCl2 là: A.13,6% B.12,79% C.12,41% D.78,6% Câu 10: Thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 7,2g magie là: A. 33,6 lit B. 44,8 lit C.16,8 lit D.67,2lit Câu 11: Dãy nào sau đây gồm các oxit axit? A. MgO, CaO, Fe2O3, BaO C. FeO, P2O5, NO, CO B. N2O5, SO3, CO2, Mn2O7 D. ZnO, BaO, Al2O3, K2O Câu 12: Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường? A. K B. Na C. Ba D. Cu

26 tháng 5 2021

Câu 13: Đốt cháy hết 17,8g hỗn hợp gồm Mg,Zn trong bình chứa khí oxi thu được 24,2g hỗn hợp oxit.Thể tích khí oxi đã dùng ở ĐKTC là: A. 11,2 lit B. 8,96 lit C. 44,8 lit D. 4,48 lit Câu 14: Để dập tắt đám cháy xăng dầu, người ta không sử dụng cách nào sau đây? A. Phun nước vào ngọn lửa B. Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa C. Phủ cát vào ngọn lửa D. Dùng hệ thống bọt foam Câu 15: Thể tích nước cần phải cho vào 150g dung dịch Ba(NO3)2 20% để thu được dung dịch Ba(NO3)2 5% là: A.300 ml B.400 ml C.450 ml D.550 ml Câu 16 : Dãy nào sau đây gồm các chất không tan trong nước: A.NaNO3, KCl,BaCO3 B.KNO3,FeCl3,MgSO4 C.CaSO4, AlCl3,Zn(OH)2 D.BaSO4, AgCl,MgCO3 Câu 17 : Phản ứng phân huỷ là A. phản ứng hoá học trong đó một chất mới được sinh ra từ hai hay nhiều chất ban đầu B. phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất C. phản ứng hoá học trong đó từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới D. phản ứng hoá học có tỏa nhiệt Câu 18 :Cho 16,8g sắt vào 200ml dung dịch HCl 2M.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ,thu được V lit H2(ĐKTC).Giá trị của V là: A.2,24 lit B.4,48 lit C.6,72 lit D.8,96 lit Câu 19 : Một số hóa chất được để trên một ngăn tủ có khung bằng kim loại .Sau một năm người ta thấy khung kim loại bị gỉ.Hóa chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên? A. Rượu etylic B. Axit clohidric C. Dầu hỏa D. Dây nhôm Câu 20: Chất nào sau đây phản ứng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hoá xanh A. Na2O B. MgO C. P2O5 D. FeO Câu 21 : Cho 3,6g kim loại X hóa trị II tác dụng vừa đủ với 50g dung dịch HCl 21,9%.Kim loại X là: A.Fe B.Cu C.Zn D.Mg Câu 22 : Trong các chất dưới đây,chất làm quỳ tím hóa đỏ là: A. Nước B. Dung dịch axit HCl C. Dung dịch NaCl D. Dung dịch NaOH Câu 23: Để nhận biết ba chất bột màu trắng : MgO, Na2O, P2O5 phải dùng các thuốc thử là: A.Dung dịch HCl B.Nước C.Nước và quỳ tím D.Quỳ tím Câu 24 : Cho m g hỗn hợp gồm Na và Fe vào nước dư,thu được dung dịch X; 2,8g chất rắn không tan và 4,48 lit H2(ĐKTC).Giá trị của m là: A.12g B.9,2g C.7,4g D.5,6g Câu 25 : Với một lượng chất tan xác định,khi tăng thể tích dung môi thì: A. C% tăng,CM tăng B. C% tăng,CM giảm C. C% giảm,CM giảm D. C% giảm,CM tăng

1 tháng 5 2023

loading...  

DD
22 tháng 4 2022

Lượng muối trong \(300g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(24\%\)là: 

\(300\times24\%=72\left(g\right)\)

Lượng muối trong \(500g\) dung dịch nước muối có nồng độ \(15\%\) là: 

\(500\times15\%=75\left(g\right)\)

Khối lượng muối trong dung dịch sau khi trộn hai dung dịch là: 

\(72+75=147\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi trộn là: 

\(300+500=800\left(g\right)\)

Nồng độ nước muối sau khi trộn là: 

\(147\div800\times100\%=18,375\%\)

1 tháng 5 2019

a) mM (1)= 200*20/100= 40g

mM (2)= 300*5/100=15g

mM= 40+15=55g

mdd= 200+300=500g

C%= 55/500*100%= 11%

b) Đặt: VH2SO4 (1)= x (l)

VH2SO4 (2)= y (l)

nH2SO4 (1)= 1.5x mol

nH2SO4 (2)= 0.3y mol

nH2SO4= 1.5x + 0.3y= 0.3*0.5=0.15 (mol) (1)

VH2SO4= x + y = 0.3 l (2)

Giải (1) và (2):

x= 0.05

y= 0.25

VH2SO4 (1)= 0.05l

VH2SO4 (2)= 0.25l

7 tháng 5 2023

trộn 3l dd muối ăn 0,5m với 4l dd 1,5m tính nồng độ dd muối ăn sau khi trộn

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555