K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

-0,5 , 0 , 1 , 1,5 ngu quá

A là -0,5

O là 0

E là 1

B là 1,5

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm M, N, Q biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ:\(\frac{5}{3};\,\frac{{ - 1}}{3};\,\frac{{ - 4}}{3}\).

b)       

19 tháng 9 2023

a,p là -4/3

n là-1/3

m là 5/3

 

1 tháng 4 2017

a) Vẽ trục và biểu diễn các điểm

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

b) Ta có:

A có tọa độ là –1, B có tọa độ là 2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

M có tọa độ là 3, N có tọa độ là –2 nên Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 1 trang 26 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

19 tháng 9 2023

a)      Các điểm A,B,C trong Hình 8 biểu diễn lần lượt các số hữu tỉ: \(\frac{{ - 7}}{4};\,\frac{3}{4};\,\frac{5}{4}.\)

b)      Ta có: \(1\frac{1}{5} = \frac{6}{5};\,\,\, - 0,8 = \frac{{ - 8}}{{10}} = \frac{{ - 4}}{5}.\)

Vậy ta biểu diễn các số hữu tỉ \(\frac{{ - 2}}{5};\,1\frac{1}{5};\,\frac{3}{5};\, - 0,8\) trên trục số như sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

a, Với mọi \(x\in R\), ta có: \(-1\le sin\left(x\right)\le1\)

Do đó, không có giá trị nào của x để \(sin\left(x\right)=1,5\)

b, Những điểm biểu diễn góc lượng giác có \(sin\left(x\right)=0,5\) là M và N.

Điểm M biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi,k\in Z\)

Điểm N biểu diễn cho các góc lượng giác có số đo là \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi,k\in Z\)

26 tháng 11 2018

Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

 

15 tháng 9 2018

Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 3: 

a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot3=-6\)

b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:

\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)

Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x

29 tháng 8 2019

Đáp án: D

Nhìn vào hình vẽ ta thấy vùng 1 là tập hợp các phần tử thuộc A mà không thuộc B nên vùng 1 là A \ B;

Vùng 2 là tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B nên vùng 2 là A ∩  B; Vùng 3 là tập hợp các phần tử thuộc B mà không thuộc A nên vùng 3 là B \ A; Vùng 4 là tập hợp các phần tử thuộc E mà không thuộc A; B nên vùng 4 là E \ (A ∪  B).

Vậy cả 4 phát biểu đều đúng

29 tháng 8 2019

a, Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 là :

-15/20 ; 24/-32

b, Biểu diễn số hửu tỉ 3/-4 trên trục số

<=_______-3________-2________-1__3/-4______0________1_________2_________3_________=>

P/S: có vẻ đúng

Nhìn thấy thì tiếc gì 1 nút đ.ú.n.g nhỉ ???