K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{72}{160}=0,45\left(mol\right)\\ \)

Số nguyên tử Cu : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử

Số nguyên tử S : \(N=0,45.6.10^{23}=2,7.10^{23}\) nguyên tử

Số nguyên tử O : N = \(0,45.4.6.10^{23}=10,8.10^{23}\) nguyên tử

Tổng số nguyên tử là : \(2,7.10^{23}+2,7.10^{23}+10,8.10^{23}=16,2.10^{23}\) nguyên tử

18 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_3O_4} = 100.1000.69,6\% = 69600(kg)$
$n_{Fe_3O_4} = 69600 : 232 = 300(kmol)$
$m_{Fe} = 300.3.56 = 50400(kg)$

b)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{4,8}{160} = 0,03(mol)$

Số nguyên tử Cu = Số nguyên tử S = 0,03.6.1023 = 0,18.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,03.4.6.1023 = 0,72.1023 nguyên tử

18 tháng 8 2021

a) Khối lượng Fe3O4 có trong quặng là: mFe3O4 = 100* 69,6%= 69,6 (tấn) 

-> nFe3O4 = m/M = 69,6 / 232= 0,3 (mol)

-> nFe = 3 nFe3O4 = 0,3*3 = 0,9 (mol)

-> mFe = n*M = 0,9* 56= 50,4 (tấn)

vậy trong 100 tấn quặng manhetit chứa 50,4 tấn Fe

 

25 tháng 8 2021

\(n_{NO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{30}{30}=1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,4}{2}=2,2\left(mol\right)\\ n_{hh}=1+2,2=3,2\left(mol\right)\)

Ta thấy : 

3,2 mol hỗn hợp khí nặng 30 + 4,4 = 30,4(gam)

Suy ra 1 mol hỗn hợp khí nặng $\dfrac{30,4}{3,2} = 9,5(gam)$

14 tháng 6 2019

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

 

Với Z <82 ta có

 

Từ (4) và (6) ta suy ra:

 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

⇒  hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

 

⇒  Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

 

 

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

  

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

  

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

a

1

2

3

4

b

4

3

2

1

pM

12,52

(loại)

24 (Cr)

3,89

(Loại)

0,112

(Loại)

pX

 

8 (O)

 

 

 

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có

 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

 

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra:

 

⇒  chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

⇒  Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3 ⇒  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

10 tháng 4 2017

Đáp án A

Cách 1: Theo giả thiết ta có:

Từ (4) và (6) ta suy ra: 

Chỉ có cặp a = 2 và b = 3 thỏa mãn

 hợp chất là MaXb là M2X3

Thay vào ngược lại ta có:

=> Hợp chất cần tìm là Cr2O3

Cách 2: X chiếm 31,58% về khối lượng:

Theo giải thiết ta có

 

Quan sát – phân tích: Để tìm câu trả lời cho bài toán ta chỉ cần xác định được 4 ẩn x ; y; pM; pR. Vì vậy ta sẽ tìm cách khử các ẩn không cần thiết bằng cách thế phương trình (3) và (4) phương trình (1):

Thế (3) và (4) vào phương trình (1) ta được:

Phương án 1: Biện luận nghiệm theo giá trị của a và b:

Ta còn lại 3 phương trình với 4 ẩn số

Nhận xét: Ở phương trình (6) chứa ẩn apX và bpM nhưng phương trình 5 lại không chứa 2 ẩn đó. Vì vậy ta không thể đưa ba phương trình trên về phương trình hai ẩn để biện luận. Điều duy nhất chúng ta có thể làm là phải biện luận cùng lúc 2 giá trị của a và b

Vậy M là Crom và X là Oxi.

Phương án 2:

Biện luận tìm giá trị của a và b từ đó tìm M và X.

Từ phương trình (4) ta có 

Mặt khác ta có với một nguyên tố có Z < 82 ta có:

Từ (6); (7) và (8) ta suy ra: 

=> chỉ có a = 2 và b = 3 là thỏa mãn

Ta tìm được M là Crom và X là Oxi.

 

Vậy hợp chất cần tìm là Cr2O3.

=> Tổng số hạt cơ bản là 224

Nhận xét: Đây là một trong những bài tập khó đòi hỏi tư duy và kĩ năng tính toán cao nhưng đối với những bạn có nhiều kinh nghiệm thì với bài tập này hoàn toàn có thể đoán được. Khi đề cho a + b = 5 thì với kinh nghiệm tích lũy trong quá trình học thì chúng ta sẽ đoán cặp số ở đây sẽ là 2 và 3  hợp chất đó sẽ là M2X3 thông thường thì đây sẽ là oxit của kim loại hóa trị 3 thay ngay Oxi vào tìm ra được M một cách nhanh chóng. Vì vậy kinh nghiệm đoán và bắt bài là một trong những kĩ năng rất cần thiết giúp ta giải quyết nhanh những bài toán hóa học khó.

22 tháng 1 2022

Câu a.

\(M_{Ca\left(NO_3\right)_2}=164\)g/mol

\(m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3\cdot164=49,2g\)

\(\%Ca=\dfrac{40}{164}\cdot100\%=24,39\%\)

\(m_{Ca}=\%Ca\cdot49,2=12g\)

\(\%N=\dfrac{14\cdot2}{164}\cdot100\%=17,07\%\)

\(m_N=\%N\cdot49,2=8,4g\)

\(m_O=49,2-12-8,4=28,8g\)

Các câu sau em làm tương tự nhé!

25 tháng 1 2022

a)\(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(n_{Ca}=n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,3mol\)

   \(m_{Ca}=0,3\cdot40=12g\)

   \(n_N=2n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=2\cdot0,3=0,6mol\)

   \(m_N=0,6\cdot14=8,4g\)

   \(n_O=6n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=6\cdot0,3=1,8mol\)

   \(m_O=1,8\cdot16=28,8g\)

b)\(n_O=\dfrac{9,6}{16}=0,6mol\)

   Mà \(n_O=12n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\Rightarrow n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,6}{12}=0,05mol\)

   \(\Rightarrow m=20g\)

c)\(n_{CuSO_4}=\dfrac{3,2}{160}=0,02mol\)

   \(n_O=4n_{CuSO_4}=0,08mol=n_{H_2}\)

   \(V_{H_2}=0,08\cdot22,4=1,792l\)