1, nêu đặc điểm chung của động vật
2, ý nghĩa của động vật đối với đời sống con ng
giúp mik ik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp ánĐộng vật không chỉ có vai trò quan trọng đối với thiên nhiên mà còn có ý nghĩa rất lớn đối với con người như:
- Cung cấp nguyên liệu cho con người như: da, lông, thực phẩm,…
* Ví dụ:
+ Lợn, gà, cá, … cung cấp thực phẩm.
+ Vịt, chồn, cừu,… cung cấp lông.
+ Cá sấu, lạc đà, … cung cấp da.
- Dùng làm vật thì nghiệm trong nghiên cứu khoa học, học tập, thí nghiệm thuốc.
* Ví dụ:
+ Giun, cá, ếch, chuột, cho, … dùng cho học tập và nghiên cứu khoa học
+ Chuột bach, khỉ, … dùng để thử nghiệm thuốc.
- Chúng còn hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
* Ví dụ: Khỉ, cá heo, …
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
1)
*Điểm khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi:
-Ở thủy tức : khi trưởng thành thì chồi con tách ra để sống độc lập.
-Ở san hô: khi trưởng thành, chồi con vẫn tiếp tục dính vào bố mẹ sống thành tập đoàn.
1.- Có khả năng di chuyển
- Có hệ thần kinh và các giác quan
- Dinh dưỡng: dị dưỡng.
2. Chó, mèo: trên cạn
Các loại chim: trên cây
Cá: dưới nước
3. Có lợi:
- Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người:
+ Thực phẩm
+ Lông
+ Da
- Động vật làm thí nghiệm cho:
+ Học tập, nghiên cứu khoa học
+ Thử nghiệm thuốc
- Động vật hỗ trợ cho con người trong:
+ Lao động
+ Giải trí
+ Thể thao
+ Bảo vệ an ninh
2. Có hại:
- Động vật truyền bệnh sang người
- Phá gỗ, đồ dùng
- Phá hoại mùa màng.
Câu 1: Đặc điểm chung của động vật:
- Có khả năng di chuyển.
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn)
Câu 2: Những động vật xung quanh và nơi cư trú của chúng:
- Chó, mèo, lợn, gà, đề, ngỗng, ngân, vịt, v.v...: Trên cạn.
- Các loài ong bướm, chim chóc: Trên cây, trên không trung.
- Cá: Dưới ao, hồ, mặt nước, v.v...
- Giun: Trong lòng đất.
Câu 3: Ý nghĩa của động vật với đời sống của con người:
- Động vật có vai trò quan trọng với đời sống của con người cả về bề mặt có lợi và có hại.
- Có lợi:
+ Cung cấp nguyên liệu cho con người: da, lông, thực phẩm.
+ Làm thí nghiệm cho nghiên cứu khoa học, học tập, thử nghiệm thuốc.
+ Động vật hỗ trợ cho con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
- Có hại:
+ Lây bệnh truyền nhiễm sang con người.
+ Phá hoại mùa màng, đồ dùng gia đình.
2)Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính
câu 2
đặc điểm chung của nguyên sinh vật là
- có thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm 1 chức năng sống
- dị dưỡng di chuyển bằng chân giả, lông bay roi hơi hay tiêu giám sinh sản vô tính theo kiểu phản đôi
3.
- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng.
Câu 1: Động vật đóng một vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên và cuộc sống con người. Chúng giúp duy trì sự cân bằng hệ sinh thái, phân hủy chất thải, tạo ra nguồn thực phẩm và tài nguyên cho con người, cung cấp thuốc và kích thích sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Câu 2: Mặc dù động vật có nhiều lợi ích cho con người, nhưng chúng có thể làm hại đến sức khỏe của con người, gây ra các bệnh truyền nhiễm và các bệnh dị ứng. Ngoài ra, động vật cũng gây thiệt hại đến môi trường, làm suy giảm sự đa dạng sinh học và có vai trò quan trọng trong sự di cư của một số loài động vật khác.
Câu 3: Tế bào động vật và tế bào thực vật khác nhau ở nhiều điểm, bao gồm:
Cấu trúc tế bào: Tế bào động vật có hình tròn hoặc hình oval và không có tường sellulose vòng quanh lõi, trong khi đó tế bào thực vật có hình chữ nhật và có tường sellulose vòng quanh lõi.Các bộ phận của tế bào: Tế bào động vật có nhiều loại đặc biệt các bộ phận bao gồm hạch, vùng một số thực vật không có như gân xanh, ribonucleoproteins, vùng sợi ông cấu thành từ microtubules và một vài rộng hơn; trong khi tế bào thực vật không có các bộ phận này.Chức năng của tế bào: Cả tế bào động vật và thực vật đều có các chức năng như tự sinh tự trưởng và sinh sản, nhưng cách thực hiện và quá trình tương tác với môi trường khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào.Tham khảo:
Động vật có rất nhiều ý nghĩa đối với con người:
+ Mặt tích cực:
- Động vật làm phong phú thêm cho thế giới sống.
- Động vật cung cấp nguyên liệu phục vụ cho đời sống con người: làm thức ăn, làm trang phục, làm đồ trang trí,…
- Động vật được dùng làm công cụ thí nghiệm: dung cho nghiên cứu khoa học thử thuốc.
- Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh.
+ Một số mặt tiêu cực:
- Động vật là trung gian truyền bệnh cho con người.
- Một số động vật gây hại cho các ngành sản xuất.
- Một số động vật kí sinh trên cơ thể người, gây bệnh.
Câu 1. Các đặc điểm chung của động vật?
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT
1. Đặc điểm về cấu tạo.
- Giới Động vật gồm những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể gồm nhiều tế bào phân hoá thành các mô, các cơ quan và hệ cơ quan khác nhau.
- Đặc biệt là động vật có hệ cơ quan vận động và hệ thần kinh.
Câu 2. Ý nghĩa của động vật đối với đời sống con người?
Động vật có rất nhiều ý nghĩa với con người:
1. Lấy thịt
2. Lấy lông
3. Giữ nhà. (chó)
4. Cưỡi (Ngựa)
5.Thể thao
..................
1, Động vật hợp chung thành một ‘giới’, gọi là ‘Giới động vật’, ngang hàng với ‘Giới thực vật’.
Động vật có bốn đặc điểm chung nhất là:
- Có khả năng di chuyển;
- Dị dưỡng (thức ăn của động vật là các sinh vật khác, bao gồm trong đó cả động vật lẫn thực vật; còn thực vật thì thuộc loại ‘tự dưỡng’, tự tổng hợp được ‘thức ăn’ cho chính chúng, ‘quang hợp’ là một trong các ví dụ về cơ chế tự tạo chất dinh dưỡng của thực vật, động vật không có khả năng này).
- Có hệ thần kinh và giác quan.
- Tế bào các cơ thể động vật không có vách cứng (thành xen-lu-loz) như ở thực vật mà chỉ là một màng protein mỏng.
Động vật được phân chia thành nhiều "giống", những "chủng loài" giống nhau tập hợp lại thành "loài", những "loài" giống nhau tập hợp lại thành "họ", những "họ" giống nhau tập hợp lại thành "bộ", rồi "bộ" lại tập hợp thành "lớp", cuối cùng "lớp" tập hợp thành "Ngành"."Ngành" là đơn vị lớn nhất trong phân loại. Hiện nay, giới động vật được phân thành trên 20 ngành.
2, Ý nghĩa của động vật đối vs đời sống con người:
+) Có lợi:
- Thức ăn lấy thịt, trứng, sữa, ...
- Hàng mĩ nghệ, dệt, da: sừng, lông, ...
- Góp phần làm đất tơi xốp: giun đất
- Làm cảnh: san hô, thú nuôi trong sở thú, ..., xiếc: cá heo, khỉ, ...
- Dược phẩm
- Làm sạch nước: trai sông
- Làm vật thí nghiệm: chuột bạch,...
+) Có hại:
- Gây bệnh cho người: giun, sán, ...
- Phá gỗ, đồ dùng: chuột, mối, gián, hà, ...
- Phá hại mùa màng: chuột, dơi, ốc bươu vàng, ...