K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2017

Thể tích vật sau khi thả vật (chưa tính 3/4)

160 - 100 = 60 (cm3)

Thể tích vật là :

60 : 4 x 3 = 45 (cm3 )

Đáp số : 45cm3

18 tháng 8 2017

V = 60: 3/4 = 80cm3 bn à

26 tháng 6 2021

 Biết mực nước trong bình khi chưa thả vật và khi đã thả vật ở các vạch tương ứng: 100cm3 và 180cm3

\(=>Vc=180-100=80cm^3\)

\(=>Vc=\dfrac{3}{4}vv=>Vv=\dfrac{4}{3}Vc=\dfrac{4}{3}.80\approx106,7cm^3\)

17 tháng 12 2021

Thể tích vật chìm:

\(V_{chìm}=175-100=75cm^3\)

Thể tích vật:

\(V_{chìm}=\dfrac{3}{4}V_{vật}\)

\(\Rightarrow V_{vật}=\dfrac{4}{3}V_{chìm}=\dfrac{4}{3}\cdot75=100cm^3\)

21 tháng 10 2015

V: thể tích

a) V vật rắn = 155 - 70 

                  = 85 cm3

              ĐS: 85 cm3

b) Mực nước ban đầu = 122 - 25 

                                 = 97 cm3

                           ĐS : 97 cm3

c) Mực nước dâng lên đến vạch = 56 + 12 

                                               = 68 cm3

                                           ĐS: 68 cm3

 

 

27 tháng 12 2021

Ta có thể tích nước dâng chính bằng thể tích của vật.

Thể tích nước dâng là: Vd=95-65=30 cm3

Thể tích của vật rắn là: V=Vd=30cm3

1 tháng 10 2017

Thể tích vật chìm của vật là: Vchìm = 160-100=60(cm3) (1)

Mặt khác : Vchìm=3/4.Vvật (2)

Từ (1) và (2) ta có : 3/4.Vvật = 60 =>Vvật=60.4/3=80(cm3)

Đáp số : 80cm3

26 tháng 11 2017

Đáp án B

27 tháng 8 2021

\(=>P=Fa\)

tH1: \(=>P=Fa1=d1.V.80\%=>dV=10D1.V.80\%=>dv=6400N/m^2\)

th2: \(=>P=Fa2=>10D2.Vc=dv.V=>Vc=\dfrac{dv}{10000}V=\dfrac{32}{5}V\)

b,\(=>m=DV=\dfrac{dv}{10}.a^3=\dfrac{6400}{10}.0,125=80kg\)

 

 

12 tháng 11 2021

tại sao Fa=P v ạ?

3 tháng 12 2021

Tham khảo:

undefined

3 tháng 12 2021

Ơ nhưng sao P=Fa?