K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hai quả cầu có thể tích bằng nhau bằng 100 cm^3 được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn thả vào trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả bên trên. Khi cân bằng, 1 nửa thể tích quả cầu bên trên ngập trong nước. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m^3. a) Tính khối lượng riêng của các quả cầu( biết các quả cầu đặc) b) Tính lực căng của sợi dây Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Hai quả cầu có thể tích bằng nhau bằng 100 cm^3 được nối với nhau bằng 1 sợi dây nhẹ không co dãn thả vào trong nước. Khối lượng quả cầu bên dưới gấp 4 lần quả bên trên. Khi cân bằng, 1 nửa thể tích quả cầu bên trên ngập trong nước. Cho biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m^3.

a) Tính khối lượng riêng của các quả cầu( biết các quả cầu đặc)

b) Tính lực căng của sợi dây

Bài 2: Một máy nén thủy lực có tiết diện pit-tông lớn S=1000cm^2, pit-tông nhỏ s=40cm^2 (bên trong chứa dầu). Một người có khối lượng 55kg đứng trên pit-tông lớn thì pit-tông nhỏ được nâng lên 1 đoạn bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của pit-tông, cho khối lượng riêng của dầu V=0,9g/cm^3

Bài 3: Trong không khí, một miếng gỗ nặng P1=34,7 N, một miếng chì nặng P2=110,7N. Buộc chặt hai miếng vào nhau, treo vào lực kế, nhúng ngập chúng trong dầu. Lực kế chỉ P3=58,8N.

a) Xác định khối lượng riêng của gỗ, biết khối lượng riêng của chì là 11,3g/cm^3 , khối lượng riêng của dầu là 0,8g/cm^3

b) Khi nhúng cả hai vật đó vào một chất lỏng có khối lượng riêng D4 thấy lực kế chỉ bằng 0. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng ở trên

3
18 tháng 8 2017

3 ) Ta có P1=d1.V1=34,7 =>V1=\(\dfrac{34,7}{d1}\)

Ta có P2=d2.V2=110,7 =>V2=\(\dfrac{110,7}{d2}\)

Khi thả gỗ và chì vào dầu thì ta có

P3=P-Fa=>(P1+P2)-(Fa1+Fa2)=58,8N

=> (34,7+110,7)-(d3.V1+d3.V2)=58,8

=>(34,7+110,7)-(0,8.\(\dfrac{34,7}{d1}+0,8.\dfrac{110,7}{11,3}\))=58,8

=>d1=0,35245g/cm3=352,45kg/m3=> D1=\(\dfrac{d1}{10}=35,245\) kg/m3

b) Ta có P''=P-Fa'

=>(P1+P2)-(Fa1'+Fa2')=0

=> (34,7+110,7)-((d4.V1+d2.V2)=0

=>145,4-(d4.\(\dfrac{34,7}{0,35245}+d4.\dfrac{110,7}{11,3}\))=0

=>d4=1,3432g/cm3=>D4=\(\dfrac{d4}{10}=0,13432\)g/cm3

20 tháng 8 2017

Bài 3:

Gọi thể tích miếng gỗ và chì lần lượt là V1,V2.

Ta có: P1=V1.10.Dgỗ = 34,7N

P2=V2.10.Dchì = 110,7N => V2=\(\dfrac{110,7}{10.11300}\approx9,8.10^{-4}\)

=> P1+P2=145,4N

=> FA=(P1+P2)-P3=86,6N

= (V1+V2).10.Ddầu=86,6N

=> V1+V2=\(\dfrac{86,6}{8000}=0,010825\)

=> V1= \(0,010825-9,8\cdot10^{-4}\approx9,845\cdot10^{-3}=0,01\)

=> Dgỗ= \(\dfrac{34,7}{10\cdot0,01}=0,347\) g/cm3

Do lực kế chỉ bằng 0 => FA=P

=> 10.D4.(V1+V2)=P1+P2

=> D4= \(\dfrac{145\cdot4}{10\cdot0,010825}\approx1343\) kg/m3 \(\approx1,343\) g/cm3

30 tháng 6 2021

đổi \(V_{gỗ}\)=\(1000cm^3\)=\(1.10^{-3}\)\(m^{^{ }3}\)

coi hộp gỗ trên có trọng lượng  \(P_1\), trọng lượng hộp gỗ dưới là \(P_2\)

ta có 4\(P_1\)=\(P_2\)\(\Leftrightarrow4.d_1.V_{gỗ}=d_2.V_{gỗ}\)\(\Rightarrow4d_1=d_2\)

ĐKCB:

    \(P_1+P_2=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow P_1+4P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5P_1=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow5.d_1.1.10^{-3}=10000.\left(1.10^{-3}+\dfrac{1}{2}.10^{-3}\right)\)

\(\Leftrightarrow d_1=3000\) N/\(m^3\)\(\Rightarrow d_2=4d_1=4.3000=12000\) N/\(m^3\)

b, Xét hộp gỗ nằm trên:

\(P_1=3000.1.10^{-3}=3N\)

\(F_{A_1}=\dfrac{1}{2}.10^{-3}.10000=5N\)

Lực căng sợi đây: \(F_T=5-3=2N\)

c,đkcb:

\(P_1+P_2+P_3=F_{A_1}+F_{A_1}\)

\(\Leftrightarrow5.3000.1.10^{-3}+P_3=2.10000.1.10^{-3}\)

\(\Leftrightarrow P_3=5N\)

8 tháng 9 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

24 tháng 7 2016

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

Gọi D1, D2 lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên (kg/m3)

a. Theo bài ra: m1 = 4m2 nên D1 = 4D2 (1)

  • Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T (2)
  • Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1 (3)

Cộng (2) và (3) được: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

  • Từ (1) và (4) được: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

b. Thay D1, D2 vào phương trình (2) được: T = FA2 – P2 = 2 N

c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1

Hay P = 2 FA1- P1 - P2

Thay số: P = 5 N

10 tháng 4 2022

a)Quả cầu có khối lượng riêng là:

\(D_{vật}=\dfrac{m}{V}=\dfrac{120}{100}=1,2\)g/cm3=1200kg/m3

Nhận thấy \(D_{vật}>D_{nước}\Rightarrow\)Quả cầu chìm.

 

10 tháng 4 2022

xin lỗi do không chắc câu b nên mình ko dám làm

10 tháng 4 2022

mình làm rồi nhé , cách mình vs cách của ctv giang á

\(V=0,0001m^3;m=0,12kg\) 

a, Ta có \(F_A=V.g.D\left(1N\right)\)  

Trọng lượng \(P=10g\left(1,2N\right)\)

\(P>F_A\) ( chìm )

b, Ta có

\(F_A=F_{A_1}+F_{A_2}=D_2gD_n\left(V_2+V_1\right)\\ =10000.0,0015=1,5N\) 

Khi có sự cân bằng

\(F_A=P_1+P_2\Rightarrow P_2=0,3N\\ \Rightarrow m_2=0,03\left(kg\right)\) 

Klượng riêng của chất làm quả cầu

\(D=\dfrac{m_2}{V_2}=\dfrac{0,03}{0,0001}=300\left(kg/m^3\right)\) 

Lực căng dây

\(T=P_1-F_{A_1}=1,2-1=0,2N\)

27 tháng 3 2016

Gọi \(D_1,D_2\) lần lượt khối lượng riêng của vật bên dưới và vật bên trên \(\left(kg\text{ /}m^3\right)\) 

a. Theo bài ra: \(m_1=4m_2\) nên \(D_1=4D_2\) (1)

- Các lực tác dụng lên vật ở trên là: trọng lực \(P_2\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng : \(F_{A2}=P_2+T\)   (2)

 - Các lực tác dụng lên vật ở dưới là: trọng lực \(P_1\), lực đẩy Ác-si-mét \(F_{A2}\) , lực kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng :\(F_{A1}+T=P_1\)   (3)

Cộng (2) và (3) được: \(P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}\) hay \(D_1+D_2=1,5\) \(D_n\) (4)

- Từ (1) và (4) được: \(D_1=1200kg\text{ /}m^3\),\(D_2=300kg\text{ /}m^3\)

 b. Thay \(D_1,D_2\) vào phương trình (2) được: \(T=F_{A2}-P_2=2N\)

 c. Xét hệ hai vật nói trên và vật đặt lên khối hộp trên có trọng lượng P:

Khi các vật cân bằng ta có: \(P+P_1+P_2=F_{A1}+F_{A2}=2F_{A1}\)

 Hay \(P=2F_{A1}-P_1-P_2\)

Thay số: \(P=5N\)

18 tháng 1 2017

Theo giả thiết, ta có: Khối lượng riêng của quả cầu dưới gấp 4 lần khối lượng riêng của quả cầu ở trên.
Gọi khối lượng riêng của quả cầu trên là D

khối lượng riêng của quả cầu dưới là 4.D
Xét quả cầu trên:
Ta có: Pd+Pt=Fa
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.Vcc
10.4.D.V+10.D.V=10.Dn.12.V
10.4.D+10.D=10.Dn.12
Thay số, ta sẽ tìm được D
b)
Ta có: T=Pd−FA(d)=10.4.D.V−10.Dn.V
Thay số, ta sẽ tìm được lực căng dây T

18 tháng 1 2017

hay 1 likeoaoa