K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021
  • Khóc, la to cầu cứu gây sự chú ý
  • Vùng mạnh và bỏ chạy
  • Đánh mạnh, đạp mạnh vào  người lạ để thoát thân
  • Không nên Hoảng sợ
  • Không nên Nghe theo lời dụ dỗ ngay cả khi họ biết tên tuổi mình và ba mẹ mình
25 tháng 8 2021

Nguyễn Hoàng Thơ vậy nếu như bị bịt miệng, ở nơi vắng vẻ hoặc bị tẩm thuốc mê thì sao

9 tháng 2 2022

36 kế chạy là thượng sách

9 tháng 2 2022

sách có đó

7 tháng 5 2022

- khi bị bắt cóc chúng ta cần la lớn lên cho mọi người nghe thấy

- chúng ta không lên đi vào những chõ vắng , khi đi 1 mình 

- khi bị bắt coc phải cắn vào tay người bắt cóc xong mới la lớn .

7 tháng 5 2022

Khi bị bắt cóc cần:

+ Bình tĩnh lắng nghe và luôn cảnh giác , tìm chỗ thoát thân, vận dụng kiến thức đã học.

+ Cần nhớ, chuẩn bị những động tác tự vệ khi cần thiết.

+ Cố gắng ghi nhớ chi tiết của kẻ bắt cóc như biển số xe, số nhà bị giam, những con đường đi qua hay trang phục, đặc điểm của chúng.

+ Ko chia sẻ bí mật hay cách trốn thoát với những con tin khác vì có thể sẽ là người của chúng. Nếu là trẻ con có thể xem xét lại .

+ Nếu ra ngoài cần xem xét thật nhanh và chạy đi tìm người giúp đỡ, la lớn và vào chỗ dông người tin cậy như TTTM, TTGT, siêu thị. Ra tín hiệu cầu cứu SOS để mn giúp đỡ.

...................

15 tháng 3 2022

Tình huống nguy hiểm từ con người xuất phát từ sự cố ý, cố tính làm hoặc là vô ý gây tổn hại tới xã hội. Nó có thể xuất phát từ lòng tham tiền gây nên trộm cắp, thiếu thốn cũng vậy

Khi bị bắt cóc điều đầu tiên chúng ta cần phải làm là phải giữ bình tĩnh, không được hoảng sợ và cố gắng nghĩ cách thoát ra. Chúng ta cần quan sát xung quanh và tìm tất cả những vật dụng có thể thông báo với người ngoài như điện thoại. Không được hét lên kêu cứu ở nơi vắng vẻ bởi vì lúc đó chỉ có bản thân và kẻ bắt cóc. Nếu như làm vậy sẽ càng khiến kẻ đó trở nên giận dữ hơn...

Em tham khảo nhé:

Đuối nước là tai nạn rất dễ xảy với trẻ nhỏ, đặc biệt trong mùa hè, khi trẻ nhỏ có nhiều hoạt động vui chơi giải trí và cách xa tầm mắt người lớn. Thực tế đuối nước thường xảy ra ở ngay gần nơi sinh sống của các em. Để giúp trẻ tránh xa tai nạn này, tiến sĩ Vũ Thu Hương, chuyên gia giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, khuyên cha mẹ cần nhắc con không chơi gần sát mặt nước. Khi vui chơi trên bờ, con cần đứng cách mặt nước ít nhất là 2 m. 

Cha mẹ cũng nhắc con, khi có vật gì đó rơi xuống nước như đồ chơi, bóng..., tuyệt đối không tìm cách lấy lên. Chuyên gia dục lưu ý, nếu con đánh rơi đồ vật xuống nước thì cha mẹ cũng không được mắng. Vì khi cha mẹ mắng con do tiếc của, con sẽ hoảng sợ, lần sau đánh rơi đồ đạc xuống nước con sẽ cô lội xuống để lấy và rất dễ gặp tai nạn.

Bên cạnh tránh xa sông nước, cha mẹ cũng dặn con tuyệt đối không nhảy xuống cứu nếu có người bị đuối nước vì sức các con còn yếu. Việc con cần làm là ném cho người dưới nước một tấm gỗ, một tấm xốp lớn để họ bám vào và sau đó đi gọi người lớn đến cứu. Nếu có sợi dây dài, con hãy buộc thật chắc sợi dây lên một gốc cây gần đó và ném cho người dưới nước. 

Khi con bơi, cần có người lớn đi cùng và phải bơi ở những địa điểm quy định như bể bơi, bãi biển (nơi được phép bơi lội). Những bãi tắm có vẻ rất ổn nhưng tiềm ẩn nguy hiểm, đội cứu hộ đã cắm cọc báo nguy hiểm thì tuyệt đối phải tránh xa, không được bơi lội ở đó. Con trẻ cũng như người lớn phải tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định ở bể bơi hay bãi tắm, tuyệt đối không tự ý làm những việc đã bị cấm tại các khu vực như vậy.

Cha mẹ lưu ý, trẻ nhỏ chỉ nên tắm ở nơi có mực nước ngang với ngực. Việc học bơi và thực hành bơi nên tiến hành dưới sự giám sát của các thầy cô giáo dạy bơi. Trước khi xuống nước bơi, trẻ em cũng như người lớn cần tập thể dục khởi động thật kỹ, tránh trường hợp bị chuột rút dưới nước, dễ gây tai nạn đuối nước.

Mùa hè cũng là mùa mưa bão, vì thế cha mẹ đừng quên dặn con đi học, đi chơi nếu gặp mưa lớn thì cần đi lên trên bậc thềm nhà ở ven đường, đứng đợi cơn mưa dứt hẳn rồi mới về hoặc chờ cha mẹ đến đón. Nếu thấy nước dâng lên thì phải đi lên nơi cao hơn. Nước dâng quá cao, con gọi những người dân sống ở những căn nhà mình đang đứng trú tạm để nhờ giúp đỡ.

Để tránh đuối nước, tiến sĩ Hương khuyên cha mẹ nên cho con đi học bơi từ khi còn nhỏ. Thực tế, ngay từ khi vài tháng tuổi, trẻ đã có thể học bơi và học rất nhanh. Các cha mẹ nên lựa chỗ học phù hợp và thường xuyên tạo điều kiện cho con tập luyện.

Không chỉ phòng tránh, con cũng cần được học cách xử trí nếu chẳng may bị đuối nước. Tiến sĩ Hương nhận xét, khi ở dưới nước mà không chạm được chân xuống đáy, trẻ sẽ vô cùng hoảng hốt. Các cha mẹ cần hướng dẫn con tập thả lỏng cơ thể dưới nước, nín thở. Mỗi khi cảm thấy nguy hiểm ở dưới nước, con có thể tự thả lỏng cơ thể và nín thở. Vì cơ thể người vẫn có không khí nên khi nín thở và thả lỏng người, cơ thể tự động nổi lên trên mặt nước. Lúc đó con chỉ khoát nhẹ tay để người trôi đi. Sau đó, con cố lái người vào bờ hoặc vào gần những vật nổi trên mặt nước như tấm gỗ lớn, phao bơi, hoặc xốp rồi ra tín hiệu bị đuối nước cho những người lớn ở gần đó biết để họ cứu giúp.

Theo báo cáo toàn cầu năm 2014 của Tổ chức Y tế thế giới, đuối nước là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em trong lứa tuổi 5-14. Mỗi ngày Việt Nam có khoảng 20 trẻ qua đời vì tai nạn này. Nam giới có khả năng bị đuối nước cao gấp hai lần so với nữ và trẻ em nông thôn có nguy cơ cao hơn.   

Mới vào đầu hè 2015, cả nước đã xảy ra nhiều vụ đuối nước của học sinh, trong đó có những tai nạn rất thương tâm như 4 em bé tử vong bên rạch suối Sao (Vũng Tàu), do nhà ở gần hay ra đây chơi rồi trượt chân rơi xuống nước. Ngoài ra còn có vụ nữ sinh chết đuối khi tắm biển ở Quảng Nam.

Ngoài đuối nước, ngày hè, trẻ cũng dễ gặp các loại tai nạn như ngã do leo trèo, bỏng, điện giật... hơn do trẻ có nhiều thời gian vui chơi tự do không có sự giám sát của người lớn. Để phòng tránh những tai nạn này, cha mẹ cần thường xuyên nhắc nhở con cẩn thận, nói với con về hậu quả của tai nạn để con sợ mà tránh. Cha mẹ nên dạy con kỹ năng sống ngay từ khi dưới 6 tuổi và tiếp tục để con tập làm việc nhà, chăm sóc bản thân mình khi đã lớn hơn.

 
3 tháng 6 2021

Trả lời :

Lên mạng

~HT~

28 tháng 3 2022

1. Cách ứng phó bị đuối nước :

- Hô hào người dân đến giúp 

- Nhớ lại kiến thức đã được học khi bị đuối nước và áp dụng .

- Không hoảng loạn , hãy giữ bình tĩnh và cố gắng suy nghĩ cách để giúp bản thân an toàn .

2. Vd : em luôn biết tiết kiện điện và nước , mỗi ngày khi là bất kì việc gì em luôn cân nhắc thì mới sử dụng , đúng mục đích thì làm , còn không đúng thì không sử dụng . Với việc là của em , thì mỗi tháng gia đình em đã tiết kiệm rất nhiều tiền 

1.Kêu cứu hoặc bám lấy cái gì đó

2.

- Tiết kiệm tiền chính là xây dựng quỹ dự phòng để kịp thời giải quyết các tình huống bất ngờ có thể xảy ra và giúp bạn phần nào khi gặp khó khăn như bệnh, hư xe,...

- Nếu bạn là người đã có tuổi và sắp nghỉ hưu thì hãy lên kế hoạch tiết kiệm tiền từ sớm để có một khoản riêng cho bản thân mà không phụ thuộc vào người khác.

14 tháng 5 2022

tham khảo----Khi bị bắt nạt, bạn đừng giữ im lặng. Hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người có thể bảo vệ bạn. Đó có thể là bạn bè, thầy cô, hay gia đình. Nếu cứ một mình chịu đứng và chống chọi, kẻ bắt nạt sẽ cho rằng bạn yếu thế và ngày một lấn tới. Tìm sự giúp đỡ của người khác là quyền tự vệ và được che chở của mỗi cá nhân. Bạn đừng cảm thấy xấu hổ hay tự ti mà không tìm sự giúp đỡ khi bị bắt nạt học đường. Đây là một dạng kỹ năng xử lý tình huống mà mọi học sinh đều cần học và ứng dụng.

7 tháng 5 2022

$#flo2k9$

nếu em gặp lũ lụt em sẽ :

- chạy đi ra chỗ cao 

- ko chạy ra chỗ thấp 

- nên bám vào những thứ có thể nổi đc 

-.........

nếu gặp sặc lở đất em sẽ :

- ko chạy ra chỗ chũng để sặc lở ra chỗ mình

- nên chạy ra chỗ khác ko gần sặc lở

- nên chạy ra chỗ cao

-............

15 tháng 3 2022

bơi :v

15 tháng 3 2022

GHI LÀ SOS

25 tháng 11 2021

Đúng ạ :3

25 tháng 11 2021

Đúng r e