K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
24 tháng 8 2021

không mất tổng quát ta giả sử 

\(a>b\)

ta có hai trường hợp 1: \(\hept{\begin{cases}x+a>0\\x+b>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-a\\x>-b\end{cases}\Leftrightarrow}}x>-b\)

trường hợp 2 : \(\hept{\begin{cases}x+a< 0\\x+b< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< -a\\x< -b\end{cases}\Leftrightarrow}}x< -a\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>-b\\x< -a\end{cases}}\) tổng quát \(\orbr{\begin{cases}x>-min\left(a,b\right)\\x< -max\left(a,b\right)\end{cases}}\)

24 tháng 8 2021

Ta có : (x + a)(x + b) > 0

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x+a>0\\x+b< 0\end{cases}}\Leftrightarrow-a< x< -b\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x+a< 0\\x+b>0\end{cases}}\Leftrightarrow-b< x< -a\)

Nếu a < b => TH1 loại TH2 đúng

Nếu a > b => TH2 loại TH

Nếu a = b => bất phương trình luôn đúng khi \(x\ne a\)

17 tháng 8 2019

a, -2x>15  x>-15/2            c, th1 x+2>0 vs x+3 <0 suy ra x>-2 vs x<-3     . th2 x+2<0,x+3>0 suy ra x<-2 ,x>-3

b, 112-x2>0

x2<112 x<11

17 tháng 8 2019

a) \(3x-8>5x+7\)

\(\Leftrightarrow-8>5x+7-3x\)

\(\Leftrightarrow-8>2x+7\)

\(\Leftrightarrow-8-7>2x\)

\(\Leftrightarrow-15>2x\)

\(\Leftrightarrow-\frac{15}{2}>x\)

\(\Rightarrow x< -\frac{15}{2}\)

b) \(\left(11-x\right)\left(11+x\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x=\pm11\)

\(\Rightarrow-11< x< 11\)

c) \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x=-2;-3\)

\(\Rightarrow-3< x< -2\)

19 tháng 5 2017

a) \(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)(chuyển x sang bên phải rồi đảo vế)

b) \(2+x\ge0\Leftrightarrow x\ge-2\)(cộng cả hai vế với -2)

c) \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\)(giống phần a)

Bạn tự kết luận nha!!

20 tháng 4 2019

1a

x^2-8x<0

<=> x(x-8)<0

th1: x<0 và x-8>0

 x<0 và x>8

<=> 8<x<0 ( vô lý)

th2: x>0 và x-8<0

<=> x>0 và x<8

<=> 0<x<8( tm)

vậy........

20 tháng 4 2019

a) \(x^2-8x< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-8\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x-8< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-8>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x< 8\end{cases}}\)         hoặc   \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x>8\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow0< x< 8\)

b) \(x^2< 6x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-5x+5< 0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-5\left(x-1\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-5< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-5>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 5\end{cases}}\)          hoặc  \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x>5\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow1< x< 5\)

c) \(\frac{x-3}{x-2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-2< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}}\)  (loại)  hoặc  \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2< x< 3\)

d) \(\frac{x+1}{x-3}>2\) (ĐK: \(x\ne3\) )

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{x-3}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1-2\left(x-3\right)}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x+7}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x+7>0\\x-3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}-x+7< 0\\x-3< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x>-7\\x>3\end{cases}}\)     hoặc  \(\hept{\begin{cases}-x< -7\\x< 3\end{cases}}\)  

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>3\end{cases}}\)              hoặc   \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< 3\end{cases}}\) (loại)

\(\Leftrightarrow3< x< 7\)

21 tháng 4 2018

bai dai qua

21 tháng 4 2018

a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9

                           (9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9

1)pt   9+x=2 với x >_ -9

    <=> x  = 2-9

  <=>  x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)

2) pt   -9-x=2 với x<-9

         <=> -x=2+9

             <=>  -x=11

                       x= -11 TMDK

 vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}

các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd

nhu cau o trên mk lam 9+x>_0    hoặc x>_0

với số âm thi -2x>_0  hoặc x <_ 0  nha

I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức...
Đọc tiếp
I.ĐẠI SỐ CHƯƠNG 4. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH 1. Bất phương trình Khái niệm bất phương trình. Nghiệm của bất phương trình. Bất phương trình tương đương. Phép biến đổi tương đương các bất phương trình. 2. Dấu của một nhị thức bậc nhất Dấu của một nhị thức bậc nhất. Hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn. 3. Dấu của tam thức bậc hai Dấu của tam thức bậc hai. Bất phương trình bậc hai. Bài tập. 1. Xét dấu biểu thức f(x) = (2x - 1)(5 -x)(x - 7). g(x)= [1/(3-x)]-[1/(3+x)] h(x) = -3x2 + 2x – 7 k(x) = x2 - 8x + 15 2. Giải bất phương trình a) [(5-x)(x-7)]/x-1 > 0 b) –x2 + 6x - 9 > 0; c) -12x2 + 3x + 1 < 0. g) (2x - 8)(x2 - 4x + 3) > 0 h) k) l). (1 – x )( x2 + x – 6 ) > 0 m). 3. Giải bất phương trình a/ b/ c/ d/ e/ 4) Giải hệ bất phương trình sau a) . b) . c) d) 5) Với giá trị nào của m, phương trình sau có nghiệm? a) x2+ (3 - m)x + 3 - 2m = 0. b) 6) Cho phương trình : Với giá nào của m thì : a) Phương trình vô nghiệm b) Phương trình có các nghiệm trái dấu 7) Tìm m để bpt sau có tập nghiệm là R: a) b) 8) Xác định giá trị tham số m để phương trình sau vô nghiệm: x2 – 2 (m – 1 ) x – m2 – 3m + 1 = 0. 9) Cho f (x ) = ( m + 1 ) x – 2 ( m +1) x – 1 a) Tìm m để phương trình f (x ) = 0 có nghiệm b). Tìm m để f (x) 0 ,
0
27 tháng 4 2020

\(\frac{ax-b}{a}+(a+b+1)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(x-\frac{b}{a}+\left(a+b+1\right)x>\frac{2b}{a}\)

<=> \(\left(a+b+2\right)x>\frac{3b}{a}\)

Giờ biện luận theo  a và b thôi