\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{3}\right)x=\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2\)
Các bạn giải hộ mình nhé!!!!!!
Ai nhanh mình tích cho.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(=x^3-\dfrac{1}{27}-x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{9}=x^3-x^2+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{2}{27}\)
b) \(=x^6-6x^4+12x^2-8-x^3+x+x^2-3x=x^6-6x^4-x^3+13x^2-2x-8\)
Gợi ý cho bn: Tách chúng ra nhé, rồi rút gọn số có ở trên cả tử và mẫu.
\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)=\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\left(1\right)\\16x^5-20x^3+5\sqrt{xy}=\sqrt{\dfrac{y+1}{2}}\left(2\right)\end{matrix}\right.\).
ĐKXĐ: \(xy>0;y\ge-\dfrac{1}{2}\).
Nhận thấy nếu x < 0 thì y < 0. Suy ra VT của (1) âm, còn VP của (1) dương (vô lí)
Do đó x > 0 nên y > 0.
Với a, b > 0 ta có bất đẳng thức \(\left(a+b\right)^4\le8\left(a^4+b^4\right)\).
Thật vậy, áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz ta có:
\(\left(a+b\right)^4\le\left[2\left(a^2+b^2\right)\right]^2=4\left(a^2+b^2\right)^2\le8\left(a^4+b^4\right)\).
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b.
Áp dụng bất đẳng thức trên ta có:
\(\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^4\le8\left[8\left(x^4+y^4\right)+16x^2y^2\right]=64\left(x^2+y^2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\le8\left(x^2+y^2\right)\). (3)
Lại có \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2=4\left(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\right)\). (4)
Áp dụng bất đẳng thức AM - GM ta có \(\dfrac{x^6}{y^4}+xy+xy+xy+xy\ge5x^2;\dfrac{y^6}{x^4}+xy+xy+xy+xy\ge5y^2;3\left(x^2+y^2\right)\ge6xy\).
Cộng vế với vế của các bđt trên lại rồi tút gọn ta được \(\dfrac{x^6}{y^4}+2xy+\dfrac{y^6}{x^4}\ge2\left(x^2+y^2\right)\). (5)
Từ (3), (4), (5) suy ra \(4\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)^2\ge\left(\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\right)^2\Rightarrow2\left(\dfrac{x^3}{y^2}+\dfrac{y^3}{x^2}\right)\ge\sqrt[4]{8\left(x^4+y^4\right)}+2\sqrt{xy}\).
Do đó đẳng thức ở (1) xảy ra nên ta phải có x = y.
Thay x = y vào (2) ta được:
\(16x^5-20x^3+5x=\sqrt{\dfrac{x+1}{2}}\). (ĐK: \(x>0\))
PT này có một nghiệm là x = 1 mà sau đó không biết giải ntn :v
\(P=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+1:\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{2\sqrt{x}+7}{x-4}\right)\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+1:\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}-x+\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right)\)
\(=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-5}\)
\(=\dfrac{-x+8\sqrt{x}-15+\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\dfrac{-x+8\sqrt{x}-15+x\sqrt{x}-2x-4\sqrt{x}+8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+4\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(ĐK:x\ge0;x\ne4\\ P=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+1:\dfrac{x+2\sqrt{x}-x+\sqrt{x}+2-2\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-5}\\ P=\dfrac{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-5\right)+\left(x-4\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\\ P=\dfrac{8\sqrt{x}-15-x+x\sqrt{x}-2x-4\sqrt{x}+8}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\\ P=\dfrac{x\sqrt{x}-3x+4\sqrt{x}-7}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(\dfrac{4}{3}x+\dfrac{1}{9}-x+\dfrac{1}{3}\right)\\ =\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{4}{9}x-\dfrac{1}{9}x-\dfrac{4}{27}\\ =\dfrac{1}{3}x^2+\dfrac{1}{3}x-\dfrac{4}{27}\)
\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\times\left(\dfrac{1}{3^2-1}\right)\times\left(\dfrac{1}{4^2}-1\right)\times...\times\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)
\(=\dfrac{3}{2^2}\times\dfrac{8}{3^2}\times\dfrac{15}{4^2}\times...\times\dfrac{100^2-1}{100^2}\)
\(=\dfrac{1\times3}{2\times2}\times\dfrac{2\times4}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times...\times\dfrac{99\times101}{100\times100}\)
\(=\dfrac{1\times2\times3\times...\times99}{2\times3\times4\times...\times100}\times\dfrac{3\times4\times5\times...\times101}{2\times3\times4\times...\times100}\)
\(=\dfrac{1}{100}\times\dfrac{101}{2}\)
\(=\dfrac{101}{200}\)
\(\left(\dfrac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\dfrac{1}{3^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\dfrac{1}{100^2}-1\right)\)
\(=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-8}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-9999}{10000}\)
\(=\dfrac{1\cdot\left(-3\right)}{2\cdot2}\cdot\dfrac{2\cdot\left(-4\right)}{3\cdot3}\cdot...\cdot\dfrac{99\cdot\left(-101\right)}{100\cdot100}\)
\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)
Ở tử số phân số bên phải có số thừa số là: \(101-3+1=99\)
99 là số lẻ nên tử số vế phải sẽ cho ra số âm.
\(=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot...\cdot99}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\cdot\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot\left(-101\right)}{2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot100}\)
\(=\dfrac{1\cdot\left(-101\right)}{100\cdot2}\)
\(=\dfrac{-101}{200}\)
\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{3}\right)x=\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2\Leftrightarrow\dfrac{-4}{21}x=\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{\dfrac{9}{4}}{\dfrac{-4}{21}}=\dfrac{-189}{16}\)
vậy \(x=\dfrac{-189}{16}\)
\(\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{3}\right)x=\left(\dfrac{-3}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{-4}{21}x=\dfrac{9}{4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\cdot\dfrac{21}{-4}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-189}{16}\)