Giúp mình với. Mình ko bt làm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P1: Hạt vàng(A) x. Hạt xanh(a)
Kiểu gen hạt vàng: Aa;AA
Hạt xanh: aa
TH1: P1: AA( vàng). x. aa( xanh)
GP1. A. a
F1. Aa(100% vàng)
TH2 P1. Aa( vàng). x. aa( xanh)
Gp1. A,a. a
F1. 1Aa:1aa
Kiểu hình:1 vàng:1 xanh
P2: Hạt trơn (B) x hạt nhăn(b)
Kiểu gen hạt trơn: BB;Bb
Hạt nhăn: bb
TH1 P2 BB( trơn) x bb( nhăn)
GP2 B b
F1 Bb(100% trơn)
TH2 P2 Bb( trơn) x bb( nhăn)
GP2 B,b b
F1 1Bb:1bb
kiểu hình:1 trơn:1 nhăn
Sơ đồ lai:
*P1: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)
G: A a
F1: Aa ( 100% hạt vàng)
*P1: Aa ( hạt vàng ) x aa ( hạt xanh)
G: A,a a
F1: 1 Aa :1 aa( 1 hạt vàng: 1 hạt xanh)
*P2: Bb ( hạt trơn ) x bb ( hạt nhăn)
G: B,b b
F1: 1 Bb:1bb( 1 hạt trơn : 1 hạt nhăn)
*P2: BB( hạt trơn) x bb( hạt nhăn)
G: B b
F1: Bb( 100% hạt trơn)
Câu 11: D
Câu 12: D
Câu 13: C
Câu 14: B
Câu 15: C
Câu 16: C
Câu 18: C
Câu 17: A
Câu 1: D
Câu 2: Những mệnh đề sai là: 2,3,4,5,7,8
=>Chọn B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: B
trước danh từ là tính từ
sau động từ là trạng từ
a,many,some,... danh từ
làm nhiều sẽ quen thôi! good luck!
cám ơn bạn nhé mình sẽ thử cách này xem có tiến bộ gì thêm không
Bài tập hóa thường có liên quan giữa các phần với nhau , bạn muốn giải nhanh được bài tập thì cần phải làm nhiều , càng làm nhiều sẽ càng nhớ lâu và nghĩ nhanh ra cách giải
a.
Lấy $x_1\neq x_2$ là $x_1,x_2\in (1;+\infty)$
Xét \(A=\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}\)
\(y(x_1)-y(x_2)=\frac{2x_1^2-x_1-3}{x_1-1}-\frac{2x_2^2-x_2-3}{x_2-1}=2(x_1-x_2)-(\frac{2}{x_1-1}-\frac{2}{x_2-1})\)
\(=2(x_1-x_2)+\frac{2(x_1-x_2)}{(x_1-1)(x_2-1)}=2(x_1-x_2)[1+\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}]\)
\(\Rightarrow A=2[1+\frac{1}{(x_1-1)(x_2-1)}]>0\) với $x_1,x_2>1$
Vậy hàm số đồng biến trên TXĐ.
c.
Lấy $x_1\neq x_2\in [-3;+\infty)$
Xét $A=\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}$
\(=\frac{(\sqrt{x_1+5}-\sqrt{x_1+3})-(\sqrt{x_2+5}-\sqrt{x_2+3})}{x_1-x_2}\)
\(=\frac{(\sqrt{x_1+5}-\sqrt{x_2+5})-(\sqrt{x_1+3}-\sqrt{x_2+3})}{x_1-x_2}=\frac{1}{\sqrt{x_1+5}+\sqrt{x_2+5}}-\frac{1}{\sqrt{x_1+3}-\sqrt{x_2}+3}< 0\)
Do đó hàm nghịch biến trên TXĐ.
d. Lấy $x_1\neq x_2\in (-\infty; 0)$
Xét \(A=\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}=\frac{\sqrt{x_1^2+1}-\sqrt{x_2^2+1}}{x_1-x_2}=\frac{x_1^2-x_2^2}{(\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1})(x_1-x_2)}\)
\(=\frac{x_1+x_2}{\sqrt{x_1^2+1}+\sqrt{x_2^2+1}}<0\) với mọi $x_1,x_2< 0$
Do đó hàm số nghịch biến trên $(-\infty; 0)$
e. Đặt $\sqrt{x+2}=t$ thì ta cần cm hàm:
$y=\frac{2t^2-5}{t}$ đồng biến trên $(0; \sqrt{2})$
Lấy $t_1\neq t_2\in (0;\sqrt{2})$
Xét \(A=\frac{y(t_1)-y(t_2)}{t_1-t_2}=\frac{2t_1-\frac{5}{t_1}-(2t_2-\frac{5}{t_2})}{t_1-t_2}=\frac{2(t_1-t_2)+\frac{5(t_1-t_2)}{t_1t_2}}{t_1-t_2}=2+\frac{5}{t_1t_2}>0\) với mọi $t\in (0;\sqrt{2})$
Vậy hàm số đồng biến.