cho x0 y0 là nghiệm của: x^3+y^3+1=3xy
tính :(1+x0) (1+1/y0) (1+x0/y0)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có d: 4x + 2y = −5 ⇔ y = − 4 x − 5 2 và d’: 2x – y = −1 ⇔ y = 2x + 1
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’:
− 4 x − 5 2 = 2 x + 1 ⇔ −4x – 5 = 4x + 2 ⇔ 8x = −7 ⇔ x = − 7 8
⇒ y = 2 x + 1 = 2. − 7 8 + 1 = − 3 4
Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là − 7 8 ; − 3 4
Suy ra nghiệm của hệ phương trình 4 x + 2 y = − 5 2 x − y = − 1 là x 0 ; y 0 = − 7 8 ; − 3 4
Từ đó x 0. y 0 = − 7 8 . − 3 4 = 21 32
Đáp án: A
Ta có
x − y = 5 3 x + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3. y + 5 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 3 y + 15 + 2 y = 18 ⇔ x = y + 5 5 y = 3
⇔ y = 3 5 x = 5 + 3 5 ⇔ x = 28 5 y = 3 5
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x ; y = 28 5 ; 3 5 ⇒ x . y = 84 25
Đáp án: B
Ta có d: −2x + y = 3 ⇔ y = 2x + 3 và d’: x + y = 5 ⇔ y = 5 – x
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d và d’: 2x + 3 = 5 – x ⇔ x = 2 3
⇒ y = 5 – x = 5 − 2 3 = 13 3
Vậy tọa độ giao điểm của d và d’ là 2 3 ; 13 3
Suy ra nghiệm của hệ phương trình − 2 x + y = 3 x + y = 5 là 2 3 ; 13 3
Từ đó y 0 – x 0 = 13 3 − 2 3 = 11 3
Đáp án: A
ĐKXĐ: \(m\ne-\dfrac{1}{3}\)
a) Để (P) đi qua điểm \(E\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\) thì
Thay \(x=\dfrac{1}{2}\)và \(y=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:
\(\left(3m+1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow3m+1=1\)
\(\Leftrightarrow3m=0\)
hay m=0(thỏa ĐK)
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=2\\-4x+3y=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=8\\-12x+9y=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-7\\3x-4y=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\3x=2+4y=2+4=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy: F(2;1)
Để (P) đi qua điểm F(2;1) thì
Thay x=2 và y=1 vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:
\(\left(3m+1\right)\cdot4=1\)
\(\Leftrightarrow3m+1=\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow3m=-\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}:3=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\)(thỏa ĐK)
Chọn D.
Gọi
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:
Dấu “=” xảy ra khi
=> M(-2;0)
Suy ra
2 x + m y = 1 m x + 2 y = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 2 x + m 1 − m x 2 = 1 ⇔ y = 1 − m x 2 4 − m 2 x = 2 − m ⇔ y = 1 − m x 2 2 − m 2 + m x = 2 − m
Nếu m = 2 ⇒ 0x = 0 hệ phương trình có vô số nghiệm
Nếu m = − 2 ⇒ 0x = 4 hệ phương trình vô nghiệm
Nếu m ≠ ± 2 ⇒ ( 2 + m ) x = 1 x = 1 2 + m ⇒ y = 1 2 + m ⇒ M 1 2 + m ; 1 2 + m
Nhận thấy: M có tọa độ thỏa mãn tung độ = hoành độ
M nằm trên đường thẳng (d): x = y
Đáp án:C
Dễ thấy: \(x_0;y_0\ne 0\)
*)Xét \(x_0;y_0>0\) xài BĐT AM-GM
\(x^3+y^3+1\ge3\sqrt[3]{x^3y^3}=3xy\)
Xảy ra khi \(x=y=1\)
Khi đó \(\left(1+x_0\right)\left(1+\dfrac{1}{y_0}\right)\left(1+\dfrac{x_0}{y_0}\right)=8\)
*)Xét \(x_0;y_0<0\)\(\Rightarrow3xy>0;x^3+y^3+1\le0\) (loại)
Bạn trả lời chi tiết hơn được ko