K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2016

pt(1) nhân 3 ; pt (2) nhân 2 sau đó trừ hai pt đc pt bậc nhất hai ẩn b;c 

tìm nghiệm nguyên pt thay vào tìm a 

12 tháng 2 2016

nhưng bài này hình như phải giải pt nghiệm nguyên cậu giải thử chỗ pt nghiệm nguyên đi thắng

4 tháng 11 2018

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{8a}{8c}=\frac{9b}{9d}=\frac{8a+9b}{8c+9d}=\frac{8a-9b}{8c-9d}\left(dpcm\right)\)

b) xem lại đề nha b

Giả sử P(x)=x ³−x+5 = 0

=>x³- x = – 5 

=>x . x .x – x = – 5

=>(x . x – x) x = -5 

=> x ( x – 1 ) . x = -5

=> x ( x – 1 ) = -5

=>x∈-5;-4 để P(x)=0

=> P(x)= x^3-x+5

ko có nghiệm ∈N(nguyên dương)

10 tháng 11 2016

Bài 1: Giả sử \(C\ge0\)

Ta có:

\(C=b^3-a^3-6b^2-a^2+9b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(b^3-6b^2+9b\right)-\left(a^3+a^2\right)\ge0\Leftrightarrow b\left(b^2-6b+9\right)-a^2\left(a+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow b\left(b-3\right)^2-a^2\left(a+1\right)\ge0\)

\(a+b=3\Rightarrow b=3-a\)

\(\Rightarrow C=\left(3-a\right)\left(3-a-3\right)^2-a^2\left(a+1\right)\ge0\Leftrightarrow a^2\left(3-a\right)-a^2\left(a+1\right)=a^2\left(2-2a\right)\ge0\)

Ta có: \(a^2\ge0;a\le0\Rightarrow2a\le0\Rightarrow-2a\ge0\Rightarrow2-2a\ge2\Rightarrow C\ge0\)(luôn đúng)

Bài 2: để suy nghĩ đã á

 

 

10 tháng 11 2016

nhanh len

5 tháng 1 2016

a=3

b=2

c=6

Tik cho mk nha..............cảm ơn rất nhiều

5 tháng 1 2016

Nâng cao và phát triển toán 7 tập 1 bài 41c trang 96
Bạn tham khảo nhé

6 tháng 3 2023

a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0

Với m  = -4 ta có :

-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

-6\(x\)  + 3 = 0

6\(x\) = 3

\(x\) = 3 : 6

\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)

b,  Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0

                   2m - 1 = 0

                  2m = 1

                     m = \(\dfrac{1}{2}\) 

c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0

   \(x\)( m -2) + 3 = 0

  \(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)

   Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2

d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì:   -3 ⋮ m -2

   m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}

  m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}