K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2017

5a + 2 \(⋮a+3\)
<=> 5(a + 3) - 13 \(⋮a+3\)
<=> -13 \(⋮a+3\)
=> a + 3 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
=> a = -2; -4; 10; -16 (thỏa mãn)
@Kfkfj

3 tháng 8 2017

5a+2\(⋮\)a+3

5a+15-13\(⋮\)a+3

5(a+3)-13\(⋮\)a+3

vì 5(a+3) chia hết cho a+3\(\Rightarrow\) 13 chia hết cho a+3

\(\Rightarrow\)a+3 thuộc ước của 13

a+3 thuộc 1;-1;13;-13

ta có bảng sau

a+3 1 -1 13 -13
a -2 -4 10 -16

vậy ...

tick nha

giúp mình vs cảm ơn nhiều ❤ mọi người

 

3 tháng 2 2018

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

3 tháng 2 2018

dài quá ko mún làm

28 tháng 11 2016

Bài 1:

a/ 5a + 8b = 6a - a + 6b + 2b = 6(a+b) + ( - a + 2b) chia hết cho 3 mà 6(a + b) chia hết cho 3 => - a + 2b chia hết cho 3

b/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b = 10a + b + 15b chia hết cho 3 mà 15b chia hết cho 3 => 10a + b chia hết cho 3

c/ 5a + 8b chia hết cho 3 => 2(5a + 8b) = 10a + 16b =9a + a + 16b chia hết cho 3 mà 9a chia hết cho 3 => 16b + a chia hết cho 3

28 tháng 11 2016

Tớ làm giống với Nguyễn Ngọc Anh Minh

13 tháng 11 2016

ta có a^3+5a= a^3-a+6a

                   = a(a^2-1)+6a

                    = a(a-1)(a+1)+6a

vì với a thuộc z thì a, a-1,a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có 1 số chia hết cho 3 và ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> a(a-1)(a+1) chia hết cho 2 và 3

mà (2;3)=1 nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 6

lại có 6a chia hết cho 6 với mọi a thuộc z 

=> a(a-1)(a+1) +6a chia hết cho 6

hay a^3+5a chia hết cho 6

31 tháng 7 2017

cm bằng qui nạp 
thử n=1 ta có n^3+5n = 6 => dúng 
giả sử đúng với n =k 
ta cm đúng với n= k+1 
(k+1)^3+5(k+1) = k^3 +5k + 3k^2 +3k +6 
vì k^3 +5k chia hết cho 6, và 6 chia hết cho 6 nên ta cần cm 3k^2 +3k chia hết cho 6 <=> k^2 +k chia hết cho 2 
mà k(k +1) chia hết cho 2vì nếu k lẻ thì k+1 chẳn => chia hết 
nế k chẳn thì đương nhiên chia hết 
vậy đúng n= k+ 1 
theo nguyên lý qui nạp ta có điều phải chứng minh

28 tháng 1 2021

a, x+3 chia hết cho x-1

Ta có: x+3=(x+1)+2

=> 2 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(2)= {1, -1, 2, -2}

=> x thuộc {0,-2, 1, -3}

b. 

 

b,3x chia hết cho x-1

c,2-x chia hết cho x+1

28 tháng 1 2021

Ta có:

\(\dfrac{x+3}{x-1}=\dfrac{x-1+4}{x-1}=1+\dfrac{4}{x-1}\)

Để (x + 3) \(⋮\left(x-1\right)\) thì 4 \(⋮\left(x-1\right)\)

\(\Rightarrow\) x - 1 = 1; x - 1 = -1; x - 1 = 2; x - 1 = -2; x - 1 = 4; x - 1 = -4

*) x - 1 = 1

x = 2

*) x - 1 = -1

x = 0

*) x - 1 = 2

x = 3

*) x - 1 = -2

x = -1

*) x - 1 = 4

x = 5

*) x - 1 = -4

x = -3

Vậy x = 5;  x = 3;  x = 2; x = 0; x = -1; x = -3