Khách đến nhà hỏi em bé : " Anh em có nhà không "
Em bé trả lời:
-Anh em đi vắng rồi ạ
Và trong câu "Chúng tôi coi nhau như là anh em " thì "anh em '' trong trường hợp nào là từ? vì sao?
Mình đang cần gấp nhé .Cảm ơn các bạn đã giúp mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ anh em trong hai trường hợp trên đâu là từ phức vì sao?
trả lời:
ko vì anh em là từ ghép vì hay tiếng đều có nghĩa nha
hok tốt
trong câu văn từ anh em:
Danh từ
những người cùng một thế hệ có quan hệ ruột thịt hoặc họ hàng với nhau (nói khái quát)
nhà có hai anh em
những người có quan hệ gần gũi, thân thiết, coi nhau như người thân trong nhà (nói khái quát)
anh em bạn bè
các dân tộc anh em
- Dế Choắt nói với Dế Mèn: Việc muốn đào thông sang hang nhà Dế Mèn với mục đích làm thế phòng thủ cho căn nhà Dế Choắt đang ở.
- Dế Choắt đã sử dụng câu hỏi để hỏi ý của Dế Mèn vì Dế Choắt rất khiêm nhường, Dế Choắt tự coi mình có vai giao tiếp thấp hơn Dế Mèn.
- Dế Choắt không đưa ra những câu " Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!" hay " Đào ngay giúp em một cái ngách.
→ Bởi vì Dế Choắt yếu đuối, nhút nhát hơn, muốn đi nhờ vả Dế Mèn thì không thể yêu cầu ra lệnh được.
- Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng ngồi cách xa nhau anh nhớ chưa? – hành động điều khiển.
- Anh hứa đi – hành động điều khiển.
- Anh xin hứa – hành động hứa, cam kết.
ANH CO DUOI KIP EM VA DUOI KIP O GIUA DUONH .CHAC CHAN DO TIN MINH DI
a ) Số lớn là : ( 808 + 2 ) : 2 = 405
Số bé là : 808 - 405 = 403
b ) Hiệu của chúng là : 405 - 403 = 2
- Từ anh em trong trường hợp 2 là từ, vì :
+ Anh em trong trường hợp một là chỉ người anh của người được hỏi.
+ Anh em trong trường hợp hai là chỉ anh em nói chung (khái quát cả người anh lẫn người em).
\(\Rightarrow\) Anh em trong câu "Chúng tôi là anh em" là từ.
kcj