K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\dfrac{x-2}{3}-\dfrac{2\cdot\left(3+2x\right)}{5}-\dfrac{5\cdot\left(1-x\right)}{6}=\dfrac{2\cdot\left(1+x\right)}{2}-\dfrac{2-3x}{10}\) 2: Hai người đi từ 2 địa điểm A và B ngược chiều nhau. Người 1 đi từ A-B mất 2 giờ, người 2 đi từ A-B mất 3 h. hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy h nếu cùng xuất phát lúc 7 h? 3: 1 xe đi từ a-b dự tính đi hết 3h20'. nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến b sớm hơn 20'. tính...
Đọc tiếp

1: \(\dfrac{x-2}{3}-\dfrac{2\cdot\left(3+2x\right)}{5}-\dfrac{5\cdot\left(1-x\right)}{6}=\dfrac{2\cdot\left(1+x\right)}{2}-\dfrac{2-3x}{10}\)

2: Hai người đi từ 2 địa điểm A và B ngược chiều nhau. Người 1 đi từ A-B mất 2 giờ, người 2 đi từ A-B mất 3 h. hỏi 2 người gặp nhau lúc mấy h nếu cùng xuất phát lúc 7 h?

3: 1 xe đi từ a-b dự tính đi hết 3h20'. nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5km/h thì sẽ đến b sớm hơn 20'. tính ab và vận tốc dự định

4: cho \(\widehat{xoy}\) = 80 độ; phân giác OT. Trên OX lấy A trên OY lấy B. OA = OB; nối AB cắt OT ở K

a, tính \(\widehat{xot},\widehat{xoy},\widehat{OAB}\)

b, chứng minh : AK = BK

c, chứng minh OT vuông góc với AB

xong, mà cho mình hỏi dấu này là dấu gì:\(\left|\dfrac{-5}{21}\right|\)đó, mình ví dụ cho rồi, chỉ nói nghĩa của dấu thôi.

1
29 tháng 7 2017

x O y A B . . K t

a) Vì Ot là tia phân giác của góc xOy, nên ta có :

\(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\widehat{\dfrac{xOy}{2}}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)

Vì điểm A nằm trên tia Ox và điểm B nằm trên tia Oy, nên ta cũng có :

\(\widehat{xOy}=\widehat{AOB}=80^o\)

b) Ta có tia Ot là tia phân giác của góc xOy và cắt AB tại K,vì thế :

AK = BK (đpcm)

c) Vì tia Ot cắt AB và trong các góc tạo thành có một góc vuông nên Ot vuông góc với AB.

3 tháng 8 2017

1. \(\dfrac{x-2}{3}-\dfrac{2\left(3+2x\right)}{5}-\dfrac{5\left(1-x\right)}{6}=\dfrac{3\left(1+x\right)}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{6+4x}{5}-\dfrac{5-5x}{6}=\dfrac{3+3x}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{6}{5}-\dfrac{4x}{5}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{5x}{6}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{3x}{2}\)

<=> \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{4x}{5}+\dfrac{5x}{6}-\dfrac{3x}{2}=\dfrac{3}{2}+\dfrac{2}{3}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{5}{6}\)

<=> \(-\dfrac{17}{15}x=\dfrac{21}{5}\)

<=> x = \(-\dfrac{63}{17}\)
@Nguyễn Hoàng Vũ

3 tháng 8 2017

2. Một giờ người đi từ A đi được :
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng đường)
Một giờ người đi từ B đi được :
1 : 3 = \(\dfrac{1}{3}\) (quãng đường)
Một giờ cả 2 người đi được :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{5}{6}\) (quãng đường)
Hai người họ gặp nhau sau :
1 : \(\dfrac{5}{6}=1\dfrac{1}{5}h=1h12'\)
Vậy 2 người họ gặp nhau lúc :
7h + 1h12' = 8h12'
Đáp số : 8h12'
@Nguyễn Hoàng Vũ

2 tháng 8 2017

Giải:

a) \(\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{2}+1}=2\dfrac{33}{52}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{-\dfrac{17}{15}.\dfrac{1}{2}+1}=\dfrac{137}{52}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{52}.\dfrac{13}{30}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{137}{120}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{137}{120}+\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{3}{4}\right).\dfrac{7}{2}=\dfrac{157}{120}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{120}:\dfrac{7}{2}\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{157}{420}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{157}{420}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{79}{210}\)

Vậy \(x=-\dfrac{79}{210}\).

b) \(\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{9}.\dfrac{3}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=5\dfrac{5}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(5-\dfrac{2}{7}\right).\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{33}{7}.\dfrac{7}{15}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{11}{5}}{\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}}=\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{11}{5}:\dfrac{110}{21}\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{1}{7}=\dfrac{21}{50}\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{21}{50}.\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow3x-\dfrac{5}{6}=\dfrac{3}{50}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{3}{50}+\dfrac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow3x=\dfrac{67}{75}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{75}:3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{67}{225}\)

Vậy \(x=\dfrac{67}{225}\).

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 8 2017

CÁC BẠN GIÚP MK NHA!!!

NGÀY MAI MK NỘP BÀI RỒI

AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT

CHÍNH XÁC NHẤT VÀ RÕ RÀNG

THÌ MK TICK CHO NHA!!!

NHỚ TRẢ LỜI NHANH GIÙM MK NHAok

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{4}x+\dfrac{5}{4}=\dfrac{15}{2}-\dfrac{3}{2}x-\dfrac{3}{2}\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{-7}{12}+\dfrac{31}{12}=\dfrac{-15}{2}x+3\)

=>83/12x=5/12

hay x=5/83

13 tháng 7 2017

Bài 1:

\(\left(-\dfrac{72}{40}-\dfrac{144}{60}-2\dfrac{1}{3}\right):\left(\dfrac{45}{100}-\dfrac{25}{60}+-\dfrac{75}{25}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{9}{5}-\dfrac{12}{5}-\dfrac{7}{3}\right):\left(\dfrac{9}{20}-\dfrac{5}{12}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{27}{15}-\dfrac{36}{15}-\dfrac{21}{15}\right):\left(\dfrac{27}{60}-\dfrac{25}{60}+-3\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right):\left(-\dfrac{89}{30}\right)\)

\(=\left(-\dfrac{28}{5}\right).\left(-\dfrac{30}{89}\right)\)

\(=\dfrac{168}{89}\)

3 tháng 8 2017

1. a, 3x + |x - 2| = 8
<=> |x - 2| = 8 - 3x
Xét 2 TH :
TH1: x - 2 = 8 - 3x
<=> x + 3x = 8 + 2
<=> 4x = 10
<=> x = \(\dfrac{5}{2}\) (thỏa mãn)
TH2: x - 2 = -(8 - 3x)
<=> x - 2 = -8 + 3x
<=> -2 + 8 = 3x - x
<=> 6 = 2x
<=> x = 3 (thỏa mãn)
b, 5 - |x - 1| = 4
<=> |x - 1| = 1
<=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

3 tháng 8 2017

2. 5.(x - 2) - 4.(1 - 3x) = |3 - 7| + 2.(1 + 2x)
<=> 5x - 10 - 4 + 12x = 4 + 2 + 4x
<=> 17x - 14 = 6 + 4x
<=> 17x - 4x = 6 + 14
<=> 13x = 20
<=> x = \(\dfrac{20}{13}\) (thỏa mãn)
@Nguyễn Hoàng Vũ

21 tháng 6 2022

\(a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right)x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)

\(b)\left(-1\dfrac{3}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=2\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=\dfrac{13}{6}.\dfrac{12}{13}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)

\(c)\left(x:2\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x:\dfrac{7}{3}=-\dfrac{3}{8}:\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{21}{8}.\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{49}{8}\)

\(d)-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=-\dfrac{3}{40}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x=-\dfrac{59}{40}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{413}{160}\)

 

13 tháng 7 2022

a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right) \cdot x=\dfrac{1}{5}

2 \cdot x=\dfrac{1}{5}

x=\dfrac{1}{5}: 2

 x=\dfrac{1}{10}
b) \left(-1 \dfrac{3}{5}+x\right): \dfrac{12}{13}=2 \dfrac{1}{6}

-1 \dfrac{3}{5}+x=\dfrac{13}{6} \cdot \dfrac{12}{13}
x=2+1 \dfrac{3}{5}

 x=3 \dfrac{3}{5}
c) \left(x: 2 \dfrac{1}{3}\right) \cdot \dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}

x \cdot \dfrac{3}{7} \cdot \dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}

x=\dfrac{-3}{8}: \dfrac{3}{49}
x=\dfrac{-49}{8}=-6 \dfrac{1}{8}
d) \dfrac{-4}{7} \cdot x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1 \dfrac{2}{3}\right)

\dfrac{-4}{7} x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8} \cdot \dfrac{-3}{5}
-\dfrac{4}{7} x=\dfrac{-3}{40}-\dfrac{7}{5} \\ x=\dfrac{-59}{40}: \dfrac{-4}{7}=\dfrac{413}{160}=2 \dfrac{93}{160}
 

2 tháng 8 2017

Hoàng Ngọc Anh bài này nè bn giúp mk nha!!! ngày mai mk phải nộp bài rùi =.=

2 tháng 8 2017

a) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}}{\dfrac{13}{30}}=\dfrac{137}{52}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{59}{24}\right).52=\dfrac{13}{30}.137\)

\(\Rightarrow182x+\dfrac{767}{6}=\dfrac{1781}{30}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-79}{210}\)

b) Tương tự câu a)

23 tháng 1 2018

pt nào cho thì mới biết chứ bạn