K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

\(\left(a+b\right)-\left(-c+a+b\right)\)

\(=a+b+c-a-b\)

\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+c\)

\(=c\)

\(-\left(x+y\right)+\left(-z+x+y\right)\)

\(=-x+-y+-z+x+y\)

\(=\left[\left(-x\right)+x\right]+\left[\left(-y\right)+y\right]+-z\)

\(=-z\)

\(\left(m-n+p\right)+\left(-m+n+p\right)\)

\(=m-n+p-m+n+p\)

\(=\left(m-m\right)+\left(n-n\right)+\left(p+p\right)\)

\(=2p\)

28 tháng 7 2017

2p là gì

28 tháng 7 2017

a)    (a+b)-(-c+a+b)

=      a+b+c-a-b

= c

b)     -(x+y)+(-z+x+y)

=       -x-y-z+x+y

=       x

c)      ( m-n+p)+(-m+n+p)

=       m-n+p-m+n+p

=       p+p

=      2p

28 tháng 7 2017

a,a+b+c-a-b

= c

b,= -x-y-z+x+y

= -z

c,= m-n+p-m+n+p

= 2p

8 tháng 12 2016

Gọi Ư CLN của tử và mẫu là d => 3n+1 chia hết cho d, 5n+2 chia hết cho d . Sau đó nhân 3n+1 với 5 và 5n+2 với 3, rồi lấy mẫu trừ tử

=> 15n+6-(15n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1=> (3n+1;5n+2)=1(ĐFCM)

8 tháng 12 2016

Bài 2: 

x=y+1 =>x-y=1

Ta có : 

(x-y)(x+y)(x2+y2)(x4+y4)= (x2-y2)(x2+y2)(x4+y4)

=(x4-y4)(x4+y4)=x8-y8 (ĐFCM)

25 tháng 9 2017

Ta có: \(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2xy+2yz+2xz\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge3\left(xy+yz+xz\right)\)

\(\Leftrightarrow xy+yz+xz\le\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\dfrac{a}{3}\)

b) Áp dụng BĐT Bunyakovsky,ta có:

\(\left(x^2+y^2+z^2\right)3\ge\left(x+y+z\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{a^2}{3}\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\dfrac{a}{3}\)

25 tháng 9 2017

oki- ko lười như lần trc nừa à ^_^

2 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/b5F4Q5S.jpg
24 tháng 12 2015

a) ( a - b + c ) - ( -b - a + c ) - [ - ( -a ) ]

= a - b + c + b + a - c - a

= 0

chắc là z ~~ 

2 tháng 10 2020

Bài 1:

a) \(\frac{x-1}{0-2}=\frac{1,2}{1,5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow5-5x=8\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{5}\)

b) Ta có: \(x=\frac{y}{2}=\frac{z}{3}=\frac{4x-3y+2z}{4-6+6}=\frac{16}{4}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\y=8\\z=12\end{cases}}\)

2 tháng 10 2020

Bài 1:

c) \(2x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)

\(5y=7z\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Leftrightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}}\)

d) \(x:y:z=3:5:2\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{2}=\frac{5x-7y+5z}{15-35+10}=\frac{124}{-10}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{186}{5}\\y=-62\\z=-\frac{124}{5}\end{cases}}\)