Giúp mik câu 3c và câu 4 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) bạn tự học SGK
3) nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
Mol: 0,1 ---> 0,125
2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = ,39,5 (g)
3,
A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/99-1/100
A=1-1/100(1)
B=1/2^2+1/3^2+..+1/100^2
B<1/1.2 +1/2.3+...+1/99.100
B<1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100
B<1-1/100(2)
từ (1) (2) => A>B
3. She said I should ask a lawyer.
4. Mrs Linh asked me to give Tuan this book.
1. Đoạn văn trích từ văn bản "Tức nước vỡ bờ". Tác giả: Ngô Tất Tố.
2.
- Nội dung: Vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của XHPK đương thời. Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt và tình yêu thương bao la của người phụ nữ nông dân.
- Nghệ thuật: Kịch tính; kể, miêu tả nhân vật sinh động; nghệ thuật tương phản => Nổi bật tính cách nhân vật; Ngòi bút sinh động, ngôn ngữ đặc sắc...
(Có TK một phần trên https://vungoi.vn/lop-8/chi-tiet-ly-thuyet-tim-hieu-chung-ve-tac-pham-tuc-nuoc-vo-bo-5d5b56c4b9eb1800224e8b18.html?trackingUrl=LessonItem-Link_Lesson_Item)
3. Quan hệ nối tiếp
4. Báo hiệu lời đối thoại của nhân vật.
c: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{EAF}=\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
Suy ra: AH=EF; AE=HF và AF=HE
Xét ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(EA\cdot EB=HE^2\)
hay \(EA\cdot HF=HE^2\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(FA\cdot FC=HF^2\)
hay \(FC\cdot HE=HF^2\)
Xét ΔEHF vuông tại H có
\(EF^2=HF^2+HE^2\)
hay \(AH^2=EB\cdot HF+FC\cdot HE\)
Câu 3:
a: Xét ΔBAC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔBAC vuông tại A
b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
Suy ra: DA=DE
c: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có
DA=DE
\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)
Do đó: ΔADF=ΔEDC
Suy ra: DF=DC
mà DC>DE
nên DF>DE
Câu 4:
Đặt \(f\left(x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vì nghiệm của \(f\left(x\right)\) cũng là nghiệm của \(g\left(x\right)\) nên ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+2+1=0\\4a-2b-8+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=-6\\4a-2b=6\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=-3\end{matrix}\right.\)