Giúp mk vs ạ
1: I don't like this dress, it is out of....
A.fashion B.order C.date D.modern
2: Their religion is Buddhism so they go to the.... to pray every day.
A.country B.pagoda C.mosque C.church
Cảm ơn m.n!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình xin phép bổ sung một chút vào trong hình vẽ nha bạn. Chứ để như vậy thì ko chứng minh a song song với b đâu
a: a vuông góc AB
b vuông góc AB
=>a//b
b: a//b
=>góc ACB=góc CBD
=>góc CBD=40 độ
c: góc ODB=180-130=50 độ
góc ODB+góc OBD=50+40=90 độ
=>ΔOBD vuông tại O
=>DO vuông góc BC
Bài 1:
\(R=U:I=15:0,1=150\Omega\)
\(\Rightarrow R_b=R-R'=150-50=100\Omega\)
\(I=I'=I_b=0,1A\left(R'ntR_b\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}U'=R'.I'=50.0,1=5V\\U_b=R_b.I_b=100.0,1=10V\end{matrix}\right.\)
\(I_{sau}=I+0,15=0,1+0,15=0,25A\)
\(\Rightarrow R_{bsau}=U_b:I_{sau}=10:0,25=40\Omega\)
2.I3x - 1I + 1 = 5
<=>2.I3x - 1I = 5-1
<=>2.I3x - 1I =4
<=>I3x - 1I=2
=>Có 2 trường hợp
3x-1=2 =>3x=3 =>x=1
3x-1=-2 =>3x=1 =>x=1/3
Vậy x có 2 giá trị thỏa mãn là 1 và 1/3
Học tốt ^-^
1. \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\right)\)
\(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}.\sqrt{x}-1\)
P=\(\sqrt{x}+4\)
b) \(P=\dfrac{x}{4}+5\)
⇔\(\sqrt{x}+4=\dfrac{x}{4}+5\)
⇔\(\dfrac{x}{4}-\sqrt{x}+1=0\)
⇔\(x-4\sqrt{x}+4=0\)
⇔\(\left(\sqrt{x}-2\right)^2=0\)
⇔\(\sqrt{x}-2=0\)
⇔\(\sqrt{x}=2\)
⇔\(x=4\)
Vậy x=4 thì P=\(\dfrac{x}{4}+5\)
Bài 1:
a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\left(\dfrac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(=\sqrt{x}+4\)
b) Ta có: \(P=\dfrac{x}{4}+5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+4=\dfrac{1}{4}x+5\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x-\sqrt{x}+1=0\)
\(\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
Mong trời sáng mau mau.
Anh đội viên nhìn Bác
Bác nhìn ngọn lửa hồng
Lòng vui sướng mênh mông
Anh thức luôn cùng Bác.
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
- Đoạn thơ trích trong Bài thơ: Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ '
Hoàn cảnh : bài thơ được viết trên những sự kiện có thực. Năm 1950 trong chiến dịch Biên giới, Bác Hồ đã trực tiếp ra mặt trận chỉ huy chiến đấu . Đầu năm 1951, nhà thơ Minh Huệ đang ở Nghệ An thì được 1 người bạn của ông là bộ đội từ Việt Bắc về và kể lại cho ông câu truyện được gặp và được bên Bác. Từ câu truyện này mà bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ " đã được ra đời.
NỘI DUNG: Đêm nay Bác không ngủ: Qua câu chuyện" đêm nay Bác ko ngủ " của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, bài thơ đã thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc và rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân, tình cảmyêu mến , cảm phục Bác của nguòi chiến sĩ đối với lãnh tụ NGHỆ THUẬT: Đêm nay Bác không ngủ: Sử dụng thể thơ 5 chữ, có nhiều vần liền thích hợp vs lối kể chuyện, kết hợp miêu tả, kể vs biểu cảm, có nhiều chi tiết giản dị, chân thực và cảm động.
-Bài thơ kết thúc bằng hình ảnh đêm nay Bác không ngủ với một lời giải thích “Vì một lẽ thường tình - Bác là Hồ Chí Minh”. Việc Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội dân công đã là một lẽ thường tình của cuộc đời Bác, vì bác là Hồ Chí Minh - người cha thân yêu của quân đội, cuộc đời Người dành trọn cho nhân dân, Tổ quốc.
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.
Trích văn bản "Cây tre Việt Nam", tác giả Thép Mới. Hoàn cảnh sáng tác: Tác phẩm "Cây tre Việt Nam ra đời vào năm 1955 và là lời bình cho bộ phim cùng tên của nhà đạo diễn điện ảnh Ba Lan". Nội dung:"Bộ phim thông qua hình ảnh cây tre thân thuộc tại làng quê Việt Nam, nói lên vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam ta, đồng thời ca ngợi tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược mạnh mẽ của nhân dân thời đó". Nghệ thuật:
- Sử dụng chi tiết, hình ảnh chọn lọc mang ý nghĩa biểu tượng
- Sử dụng rộng rãi và thành công phép nhân hóa
- Lời văn giàu cảm xúc và nhịp điệu.
1. C
2.B