K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2017

đẹp quá à yeueoeovuihihihaha

24 tháng 7 2017

ô, cảm ơn bạn nha, :3 tiếc là mình không có hình conan đẹp để tặng lại

1 tháng 11 2019

1. Triều đại nhà Ngô (939 – 965) trị vì 25 năm

Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Nhà vua đã bỏ Tống Bình (Đại La), thành phố do người Trung Quốc thiết lập và lên ngôi tại Cổ Loa (kinh đô của vương quốc Âu Lạc xưa). Nhà vua mới thiết lập một triều đình nhưng còn trong tình trạng trứng nước và vương quyền cũng mới chỉ là một tước hiệu hơn là một quyền lực.

Các lực lượng tồn tại dai dẳng ở địa phương luôn có khuynh hướng chia nhỏ lãnh thổ. Ngô Quyền đã phải mất 6 năm tại ngôi để đánh bại các cuộc nổi dậy của các sứ quân; và qua đời quá sớm vào năm 944, khi ấy nền hành chính chưa thống nhất, triều đình chưa được tổ chức xong; khắp nơi trong nước các tướng lĩnh nổi dậy và giao chiến với nhau dẫn đến việc thành lập 12 sứ quân. Đất nước bị xâu xé, dân chúng khát khao hòa bình và thống nhất cần thiết cho nông nghiệp. Ý chí của quần chúng nhân dân được thể hiện nơi Đinh Bộ Lĩnh.

2. Triều đại nhà Đinh (968 – 980) trị vì 12 năm

Đinh Bộ Lĩnh là con của một thứ sử ở Hoan Châu, người Hoa Lư (Ninh Bình). Hồi nhỏ ông đã khiến các trẻ chăn trâu phải kiêng nể và tôn làm thủ lĩnh của chúng. Lũ trẻ khoanh tay làm kiệu để ông ngồi; lấy bông lau làm cờ, lấy tre làm giáo, và dưới quyền điều khiển của ông, kéo nhau đi tấn công lũ trẻ con các làng bên cạnh. Lớn lên, ông tới phục vụ cho sứ quân ở Bố Hải Khẩu (Thái Bình). Thấy ông là người thông minh và dũng cảm, vị sứ quân này giao cho ông nắm giữ binh quyền. Sau khi sứ quân mất, Đinh Bộ Lĩnh đóng binh vững chắc ở Hoa Lư và lần lượt bắt các sứ quân khác phải hàng phục.

Năm 968, sau khi tái thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh lấy tước hiệu là Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

Vào năm 979, vua Đinh Tiên Hoàng đã bị một viên thư lại trong cung điện ám sát dẫn đến sự ra đời của nhà Tiền Lê.

Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) ngày nay, kinh đô xưa của hai triều đại nhà Đinh và Tiền Lê. Ảnh: Internet.

Gạch xây thành thời Đinh – Tiền Lê. Ảnh: BTLSQG

3. Triều đại nhà Tiền Lê (980 – 1009) trị vì 29 năm

Do Vệ Vương (Đinh Toàn) là con trai của vua Đinh Tiên Hoàng lúc lên ngôi mới có 6 tuổi. Nên mọi quyền hành đều nằm trong tay Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn. Nhà Tống tính lợi dụng lúc vua còn nhỏ để lập nên ách đô hộ của Trung Quốc. Nhưng khi ấy những người theo phò tá Lê Hoàn đã tôn ông lên làm vua để chống lại quân giặc. Thái hậu Dương Vân Nga thể theo nguyện vọng của các tướng sĩ đã khoác áo bào cho Lê Hoàn.

Được sự tín nhiệm của đình thần, Lê Hoàn lấy tước hiệu là vua Lê Đại Hành đã cầm quân đánh thắng quân Tống vào năm 981. Nhưng thế lực của nhà Tống vẫn còn đáng sợ nên nhà vua đã xin cầu hòa với nhà nước Khai Phong và được Khai Phong chấp nhận. Có được hòa bình với Trung Quốc, Lê Đại Hành đã tổ chức đạo quân sang đánh Chămpa. Sau khi có được sự kính nể của cả phía Bắc và phía Nam đối với Đại Cồ Việt vua Lê Đại Hành đã cho làm đường và đào kênh để phát triển giao thông và kinh tế. Theo gương các triều đại Trung Quốc, Lê Đại Hành lập lễ tịch điền bằng cách đích thân cày những luống cày đầu tiên để vỡ đất. Ông cũng là vị vua đầu tiên cho đúc tiền Thiên Phúc (trước đó nước ta đều sử dụng tiền của Trung Quốc).

Đồng tiền “Thiên Phúc Trấn Bảo”. Ảnh: BTLSQG

Ông mất vào năm 1005 sau 24 năm trị vì và củng cố nền móng Việt Nam. Năm 1009 sau khi ông mất, con ông còn nhỏ, đình thần đã tôn một vị quan cao cấp là Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Tiền Lê kết thúc.

Covatvietnam.info tóm tắt

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa nhân dân ta...
Đọc tiếp

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

2
TL
28 tháng 2 2022

61A 62A 63A 64A

28 tháng 2 2022

ảo quá toàn A

Câu 61Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

9 tháng 1 2020

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…



#Châu's ngốc

18 tháng 5 2016

* Giống nhau :

- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao

- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều

- Ở địa phương có các quan lại quản lí

* Khác nhau :

- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)

- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.

* Nhận xét :

- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương

- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ

6 tháng 11 2018

hihihihihihihihihihihihihihi

12 tháng 1 2022

Thiệt hong bạn

15 tháng 4 2024

A. - Ngô Quyền: 

+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.

+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.

B.                            *Giống:

-Đều tổ chức đóng cọc trên sông Bạch Đằng

-Đều có sự đồng lòng,đoàn kết của nhân dân

*Khác:

-Lê Hoàn:Tiến hành chặn đánh giặc trên đường sống cả đường bộ

-Ngô Quyền:Chỉ tiến hành chặn đánh giặc trên đường sông

*Cách đánh của Lê Hoàn hay và thông minh hơn vì:Thực hiện trên phạm vi cả sông lẫn bộ→Tạo nên thế "gọng kìm",khiến quân địch hoang mạng,phòng được trường hợp địch tháo chạy trên đường bộ

Chúc cậu học tốt

_Đinh Gia Hân_

 

21 tháng 12 2021

Trong truyện Sự tích Hồ Gươm, gươm thần đã về tay nghĩa quân Lam Sơn bằng cách nào?

A.

Long Quân tặng gươm thần cho Lê Thận, Lê Thận tặng lại nghĩa quân Lam Sơn.

B.

Lê Thận vớt được gươm từ dưới sông lên, Lê Lợi lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.

C.

Lê Lợi vớt được gươm từ sưới sông lên, Lê Thận lấy được chuôi gươm từ ngọn cây xuống, về sau, chắp lại vừa như in, thành gươm báu.

D.

Lê Lợi viết sớ cầu xin Long Quân cho mượn gươm báu về đánh giặc

Câu 08:

Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?

A.

Minh

B.

Thanh

C.

Tống

D.

Ngô

21 tháng 12 2021

Thanh gươm thần giúp Lê Lợi đánh thắng giặc nào?

A.

Minh

B.

Thanh

C.

Tống

D.

Ngô

18 tháng 5 2016

không bắt dân nạp thuế

20 tháng 9 2016

Câu hỏi của Thu Hiền - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến

Bạn tham khảo nha

30 tháng 10 2021

Tham Khảo:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1275281

30 tháng 10 2021

Tham khảo :

Sau khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938. Nhà vua đã bỏ Tống Bình (Đại La), thành phố do người Trung Quốc thiết lập và lên ngôi tại Cổ Loa (kinh đô của vương quốc Âu Lạc xưa). Nhà vua mới thiết lập một triều đình nhưng còn trong tình trạng trứng nước và vương quyền cũng mới chỉ là một tước hiệu hơn là một quyền lực.

Các lực lượng tồn tại dai dẳng ở địa phương luôn có khuynh hướng chia nhỏ lãnh thổ. Ngô Quyền đã phải mất 6 năm tại ngôi để đánh bại các cuộc nổi dậy của các sứ quân; và qua đời quá sớm vào năm 944, khi ấy nền hành chính chưa thống nhất, triều đình chưa được tổ chức xong; khắp nơi trong nước các tướng lĩnh nổi dậy và giao chiến với nhau dẫn đến việc thành lập 12 sứ quân. Đất nước bị xâu xé, dân chúng khát khao hòa bình và thống nhất cần thiết cho nông nghiệp. Ý chí của quần chúng nhân dân được thể hiện nơi Đinh Bộ Lĩnh