1 khối sắt có thể tích 50cm khối. Nhúng khối sắt này vào nước . Biết khói lượng riêng của nước là 7800kg/m khối
a/ tính Trọng lượng của khối sắt
b/Tính lực đẩy acsimec tác dụng len khối sắt. Khối sắt này chìm hay nổi trong nước
c/Khối sắt đc làm rỗng. Tích thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt bắt đầu nổi trên mặt nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
m=V.D=0,005 x 7800 =39 (g)
=> P= 10m= 390 N
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối săt
FA= V.d => 0.005 x 10000=50 N
Vì FA < P nên vật chìm
GIẢI :
a) Đổi: 50cm3=0,00005m3
Khối lượng của khối sắt là :
m= D.V= 7800.0,00005= 0,39(kg)
Trọng lượng của khối sắt là:
P=10.m = 10.0,39 =3,9(N)
b) Ta có : dn= 10000N/m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :
FA= dn.V= 10000.0,00005 = 0,5(N)
a. Lực đẩy Archimedes tác dụng lên miếng sắt là:
\(F_a=dV=500\left(N\right)\)
b. Thể tích của khối kim loại là:
\(V=\dfrac{m}{D}=6.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên khối kim loại là:
\(F_a=dV=0,6\left(N\right)\)
Ta có: 3 dm3 = 0,003 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi nó bị nhúng chìm trong nước là:
F nước = d nước . V sắt = 10 000 . 0,003 = 30 (N)
Đổi 50cm3=\(\dfrac{1}{20000}m^3\)
a. Trọng lượng của khối sắt là : P=d.v=10.D.v=10.7800.\(\dfrac{1}{20000}\)=3,9N
b.Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là Fa=d.V=10.D.V=3,9N
Vậy P=FA => VẬT NỔI ( lơ lửng )
Câu c nữa b