K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

Gọi số học sinh nam là x

Số học sinh nữ là 160-x

Theo đề,ta có: 3x+2(160-x)=391

=>x+320=391

hay x=71

31 tháng 5 2015

Gọi số học sinh nam của khối 8 là a (a thuộc N*)

Thì số học sinh nữ của khối 8 là 160 - a

Số cây bạn nam trồng được tất cả là 3a

Số cây bạn nữ trồng được tất cả là 2(160 - a)

Ta có phương trình 3a + 2(160 - a) = 391

<=> 3a + 320 - 2a = 391

<=> 3a - 2a = 391 - 320

<=> a = 71

Vậy số học sinh nam của khối 8 là 71 học sinh

3 tháng 8 2021

Bài 1 :

Trong các tích có các thừa số chia hết cho 5 như:  25; 30; 35; 40; 45; 50

Hay 20=5 x 4; 25=5 x 5; 30= 5 x 6; 35= 5 x 7; 40=5 x 8; 45=5 x 9; 50= 5 x 10

 Mỗi thừa số 5 nhân với 1 chẵn ta được số tròn chục. Mà tích trên có 7 thừa số 5 nên tích tận cùng bằng 7 + 2= 9 chữ số 0.

 Vì các số như 25; 50 khi nhân với một số chia hết cho 4 sẽ có tận cùng 2 chữ số 0.

Bài 2 :

Gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a; b là các chữ số)

Tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần

=> a + b < 6. ab => a+b < 6(10a+b)

=> 59a +5b > 0

(*) thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho.

=> a.b + 25 = ba

=> a.b + 25 = 10b + a

=> a.b - a + 25 -10b = 0

=> a.(b - 1) - 10(b -1) = -15

=> (a-10)(b-1) = -15

=> a -10 ; b-1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }

Do a là chữ số nên a- 10 < 0

=> a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3

( Nếu a- 10 = -15 )

=> a=-5

=> b-1 = 1

=> b= 2 đối chiếu với (*)

=> loại a - 10 = -1

=> a=9

=> b-1 = 15

=> b=16 loại a-10 = -5

=> a=5

=> b-1= 3

=> b = 4 thoả mãn (*)

=> số 54 thoả mãn a-10 = -3

=> a=7

=> b-1= 5

=> b = 6 thoả mãn (*)

=> số 76 thoả mãn

Vậy có 2 số thoả mãn đề bài là 54; 76

Bài 3:

Số cây của mỗi nhóm nam, nữ trồng được:

  180 : 2 = 90 (cây)

Vậy 90 chia hết cho số học sinh nam và cũng chia hết cho số học sinh nữ.

    Mà 90 chia hết cho: 1; 2; 3; 6; 9; 10; 15; …

Do số cây mỗi nhóm bằng nhau mà mỗi nam trồng nhiều hơn mỗi nữ nên số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ và có tổng là 15 học sinh.

Vậy có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ.

3 tháng 8 2021

Cảm ơn bạn nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

14 tháng 4 2018

Một nhóm gồm 15 học sinh cả nam và nữ tham gia buổi lao động trồng cây,Các bạn nam trồng được 30 cây,các bạn nữ trồng được 36 cây,Mỗi bạn nam và nữ trồng được số cây như nhau,Tính số học sinh nam và nữ của nhóm biết mỗi bạn nam trồng nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây,Lập phương trình hoặc hệ phương trình,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bạn tham khảo nhé !

1 tháng 4 2018

15 bạn nam trồng nhiều hơn 15 bạn nữ số cây là : 

2 x 15 = 30 ( cây ) 

Số cây 15 bạn nam trồng được là : 

( 210 + 30 ) : 2 = 120 ( cây ) 

Số cây mỗi bạn nam trồng được : 

120 : 15 = 8 ( cây  ) 

Số cây mỗi bạn nữ trồng được : 

8 - 2 = 6 ( cây ) 

         Đ/s : nam : 8 cây

                 nữ : 6 cây 

Tham khảo nha !!! 

31 tháng 1 2016

hình như là 6 và 9 hay sao ấy

Số cây của mỗi nhóm nam, nữ trồng được:

180 : 2 = 90 (cây)

Vậy 90 chia hết cho số học sinh nam và cũng chia hết cho số học sinh nữ.

Mà 90 chia hết cho: 1; 2; 3; 6; 9; 10; 15; …

Do sô cây mỗi nhóm bằng nhau mà mỗi nam trồng nhiều hơn mỗi nữ nên số học sinh nam ít hơn số học sinh nữ và có tổng là 15 học sinh.

Vậy có 6 học sinh nam và 9 học sinh nữ.

8 tháng 1 2018

Gọi số HS nam của nhóm là x  x ∈ ℕ ; 0 < x < 15 ,  số HS nữ là 15-x 

Theo đề bài số cây các bạn nam trồng được là 30 và số cây các bạn nữ trồng được là 36 nên

Mỗi HS nam trồng được 30/x cây,

Mỗi HS nữ trồng được  36 15 − x  cây.

Vì mỗi bạn nam trồng được nhiều hơn mỗi bạn nữ 1 cây nên ta có

30 x − 36 15 − x = 1 ⇔ 30 15 − x − 36 x = x 15 − x ⇔ x 2 − 81 x + 450 = 0 ⇔ x = 75 x = 6        (t  /  m)  

Vậy có 6 HS nam và 9 HS nữ.

26 tháng 3 2017

Ai tk mình đi mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại!!!