Giúp câu E thôi nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4)=(4.\(\dfrac{-1}{2}\)).(x3.x).(y.(-y)2).(-z)3
=-2.x4.y3.(-z)3
Câu 2:
a: \(y=\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}}\)
=>\(y'=\dfrac{1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{\dfrac{1}{3}-1}\cdot\left(2x^2-x+1\right)'\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(4x-1\right)\left(2x^2-x+1\right)^{-\dfrac{2}{3}}\)
b: \(y=\left(3x+1\right)^{\Omega}\)
=>\(y'=\Omega\cdot\left(3x+1\right)'\cdot\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
=>\(y'=3\Omega\left(3x+1\right)^{\Omega-1}\)
c: \(y=\sqrt[3]{\dfrac{1}{x-1}}\)
=>\(y'=\dfrac{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)'}{3\cdot\sqrt[3]{\left(\dfrac{1}{x-1}\right)^2}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1'\left(x-1\right)-\left(x-1\right)'\cdot1}{\left(x-1\right)^2}}{\dfrac{3}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}}\)
\(=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}}{3}\)
\(=\dfrac{-x}{\sqrt[3]{\left(x-1\right)^4}\cdot3}\)
d: \(y=log_3\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(\dfrac{x+1}{x-1}\right)'}{\dfrac{x+1}{x-1}\cdot ln3}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{\left(x+1\right)'\left(x-1\right)-\left(x+1\right)\left(x-1\right)'}{\left(x-1\right)^2}:\dfrac{ln3\left(x+1\right)}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{x-1-x-1}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{x-1}{ln3\cdot\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow y'=\dfrac{-2}{\left(x-1\right)\cdot\left(x+1\right)\cdot ln3}\)
e: \(y=3^{x^2}\)
=>\(y'=\left(x^2\right)'\cdot ln3\cdot3^{x^2}=2x\cdot ln3\cdot3^{x^2}\)
f: \(y=\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
=>\(y'=\left(x^2-1\right)'\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}=2x\cdot ln\left(\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x^2-1}\)
h: \(y=\left(x+1\right)\cdot e^{cosx}\)
=>\(y'=\left(x+1\right)'\cdot e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(e^{cosx}\right)'\)
=>\(y'=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(cosx\right)'\cdot e^u\)
\(=e^{cosx}+\left(x+1\right)\cdot\left(-sinx\right)\cdot e^u\)
b: Xét \(\left(O\right)\) có
CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm
CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm
Do đó: CM=CA
Xét \(\left(O\right)\) có
DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm
DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm
Do đó: DM=DB
Ta có: OM=OA
nên O nằm trên đường trực của MA\(\left(1\right)\)
Ta có: CA=CM
nên C nằm trên đường trực của MA\(\left(2\right)\)
Ta có: OM=OB
nên O nằm trên đường trực của MB\(\left(3\right)\)
Ta có: DM=DB
nên D nằm trên đường trực của MB\(\left(4\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) suy ra OC là đường trung trực của MA
hay OC\(\perp\)MA tại E
Từ \(\left(3\right),\left(4\right)\) suy ra OD là đường trung trực của MB
hay OD\(\perp\)MB tại F
Xét tứ giác MEOF có
\(\widehat{MEO}=\widehat{EMF}=\widehat{MFO}=90^0\)
Do đó: MEOF là hình chữ nhật
Câu 4)
Khi vật có khả năng thực hiện công ta nói vật có cơ nănggggg
Đơn vị của cơ năng là J(jun)
Có 2 dạng chính
- Thế năng
+ Quả bóng bay trên trời ( quả bóng ở trên cao + khối lượng quả bóng ---> thế năng )
- Động năng
+ Ô tô đang chạy
+ Ô tô có vận tốc + khối lượng oto --> động năngg
Xét tứ giác GHKI có
GH//KI
GH=KI
Do đó: GHKI là hình bình hành
Suy ra: GI=HK
e) \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-5\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{\sqrt{2}^2+2.1.\sqrt{2}+1^2}\) - 5\(\sqrt{2}\)
= \(\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}\) - 5\(\sqrt{2}\)
= \(\left|\sqrt{2}+1\right|\) - \(5\sqrt{2}\)
= 1 + \(\sqrt{2}-5\sqrt{2}\)
= 1 - \(4\sqrt{2}\)
Chúc bạn học tốt
e: Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}-5\sqrt{2}\)
\(=\sqrt{2}+1-5\sqrt{2}\)
\(=-4\sqrt{2}+1\)