K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xin lỗi bn, mk mới lớp 4 thui, à mà bn có mún vào team meowpeo hay bee team ko

1 tháng 7 2021

say no with hero team

19 tháng 10 2016

( 14 x 230 + 7 x 540 ) : 700

= ( 7 x 2 x 230 + 7 x 540 ) : 700

= ( 7 x 460 + 7 x 540 ) : 700

= 7 x ( 460 + 540 ) : 700

= 7 x 1000 : 700

= 7000 : 700

= 10

19 tháng 10 2016

(14 x 230 + 7 x 540) : 700

= (7 x 2 x 230 + 7 x 540) : 700

=  (7 x 460 + 7 x 540) : 700

=  7 x (460 + 540) : 700

= 7 x 1000 : 700

= 7000 : 700

= 10

13 tháng 3 2017

Giải

Bài A) \(\frac{191919}{212121}\)+ \(\frac{88888}{99999}\)= \(\frac{133}{63}\)

Bài B) \(\frac{3434}{3535}\)+ \(\frac{343434}{6565650}\)= \(\frac{2329}{2275}\)^0^

13 tháng 3 2017

b ko nhân ah??

26 tháng 6 2021

\(\dfrac{3}{1-\sqrt{2}}+\dfrac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}=\dfrac{3\left(\sqrt{2}+1\right)-\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{-1}=-\left(3\sqrt{2}+3-3+2\sqrt{2}\right)=-5\sqrt{2}\)

\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}+\dfrac{6}{1-\sqrt{5}}=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right).\left(1-\sqrt{5}\right)+6.\left(\sqrt{5}+1\right)}{-4}=\dfrac{6-2\sqrt{5}-6\sqrt{5}-6}{4}=\dfrac{-8\sqrt{5}}{4}=-2\sqrt{5}\)

\(\dfrac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{2-\sqrt{6}}+\dfrac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\sqrt{6}+2}=\dfrac{\left(\sqrt{2}-\sqrt{3}\right).\left(\sqrt{6}+2\right)+\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(2-\sqrt{6}\right)}{-2}=\dfrac{2\left(\sqrt{12}-\sqrt{18}\right)}{-2}=\sqrt{18}-\sqrt{12}\)

\(\dfrac{-31+8\sqrt{x}-x}{x-8\sqrt{x}+15}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-1}{5-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-31+8\sqrt{x}-x}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{3\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}\)

\(=\dfrac{-31+8\sqrt{x}-x-x+25+3x-9\sqrt{x}-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-5}\)

 

 

26 tháng 6 2021

bài 14 mà bạn

 

13 tháng 3 2019

Số lớn là:(80+14)/2=47

Số bé là:80-47=33

Đ/S: Tự Ghi

số bé là : (80 - 14 ):2 =33

số lớn là :80 -33 =47 

                  đs :..........

1 tháng 9 2018

16.Bài giải:

a) x – 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0. Vậy C = N.

d) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x . 0 = 0 nên không có số x nào để x . 0 = 3.

Vậy D = Φ

17.Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = Φ

19.Bài giải:

Ta có:

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Như vậy B ⊂ A

21.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp B là 99 – 10 + 1 = 90.

22.Bài giải:

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}

b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}

d) B = {25; 27; 29; 31}

23.Bài giải:

Số phần tử của tập hợp D là (99 – 21) : 2 + 1 = 40.

Số phần tử của tập hợp E là 33.

Kb với mình đi!!

1 tháng 9 2018

16

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

17

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số tự nhiên liên tiếp nhau 5 và 6 không có số tự nhiên nào nên B = Φ. Tập hợp B không có phần tử nào.

19

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9};

B = {0; 1; 2; 3; 4}.

Vậy: B  ⊂ A

21

Số phần tử của tập hợp B là 99 - 10 + 1 = 90 (phần tử)

22

a) C = {0; 2; 4; 6; 8}               b) L = { 11; 13; 15; 17; 19}

c) A = {18; 20; 22}                  d) B = {25; 27; 29; 31}

23

D = {21; 23; 25;... ; 99}

Số phần tử của tập hợp D là (99 - 21) : 2 + 1 = 40.

    E = {32; 34; 36; ...; 96}

Số phần tử của tập hợp E là (96 - 32) : 2 + 1 = 33.

kb rùi

12 tháng 10 2021

Số số hạng là:

(2017 - 4) : 3 + 1 = 672

Tổng: (2017 + 4) x 672 : 2 = 679056

 

Số số hạng: (98 - 10) : 2 + 1 = 45

Tổng: (98 + 10) x 45 : 2 = 2430

OK

hơi muộn bạn à mik làm xong trước khi bạn gửi câu trả lời rồi :> nhưng vẫn sẽ tick cho bạn nếu đúng

Bài 9

Công

\(A=F.s=100.30000=3000000J\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000000}{40\cdot60}=1250W\)

Bài 10

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{55.10.1,5}{275.5}.100\%=60\%\)

Lực cản

\(F_c=\dfrac{A_{tp}-A_i}{l}=110N\)

Bài 11

Lực kéo

\(F=\dfrac{P}{s}=\dfrac{500000}{10}=50000N\) 

Công thực hiện trong 120s

\(A=P.t=500000.120=60000kJ\)

Bài 12)

Nl đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=m_1c_1\Delta t+m_2c_2\Delta t\\ =0,3.880+2,5.4200\left(100-30\right)=753480J\)

Bài 13) 

Ta có ptcbn

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ =2,5.4200\left(30-t\right)=0,6.380\left(100-30\right)\\ \Rightarrow t=28,48^o\) 

--> nước nóng lên 1,52 o

Bài 14)

Công

\(A=F.s=2000.3000=6000000J\)

Công suất

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{6000000}{10.60}=10kW\)

Câu 4: 

Tỉ số giữa Diện tích thửa ruộng thứ nhất và thứ hai là:

\(\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{4}\)

Diện tích thửa ruộng 1 là:

980x3/7=420(m2)

Diện tích thửa ruộng 2 là:

980-420=560(m2)

26 tháng 6 2021

14, \(\frac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\frac{39\sqrt{x}+12}{5x+9\sqrt{x}-2}\)

\(=\frac{-7\sqrt{x}+7}{5\sqrt{x}-1}+\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}+\frac{39\sqrt{x}+12}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{\left(-7\sqrt{x}+7\right)\left(\sqrt{x}+2\right)+\left(2\sqrt{x}-2\right)\left(5\sqrt{x}-1\right)+39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{-7x-14\sqrt{x}+7\sqrt{x}+14+10x-2\sqrt{x}-10\sqrt{x}+2+39\sqrt{x}+12}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{3x+20\sqrt{x}+28}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{x}+14\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(5\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+14}{5\sqrt{x}-1}\)

27 tháng 6 2021

thank