Trong buổi biểu diễn máy bay, hai máy bay A và B bay trên 1 đường thẳng và cùng chiều nhau vs vận tốc ko đổi lần lượt là 800 km/h và 1000 km/h. Một máy bay C bay thẳng hàng với hai máy bay trên (nằm giữa) phải bay với tốc độ bao nhiêu để trong quá trình bay luôn có AC = 2CB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vecto \(\overrightarrow a ,\;\overrightarrow b \) là vecto vận tốc của máy bay A và máy bay b.
Do đó \(\left| {\overrightarrow a } \right|,\;\left| {\overrightarrow b } \right|\) lần lượt là độ lớn của vecto vận tốc tương ứng.
Ta có: \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 600,\;\left| {\overrightarrow b } \right| = 800\)
\( \Rightarrow \frac{{\left| {\overrightarrow b } \right|}}{{\left| {\overrightarrow a } \right|}} = \frac{{800}}{{600}} = \frac{4}{3}\)
Hai hướng Đông Bắc và Tây Nam là ngược nhau, do đó \(\overrightarrow b = - \frac{4}{3}\overrightarrow a \)
Là hai đại lượng liên hệ với nhau bằng công thức sau S=900t
Gọi vận tốc của 3 máy bay lần lượt là a,b,c (đk: km/h; a,b,c > 0)
Theo bài ra, ta có: 3a = 7b = 11c và a - b = 176
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
3a = 7b = 11c => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{11}}=\frac{a-b}{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}}=\frac{176}{\frac{4}{21}}=924\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{3}}=924\\\frac{b}{\frac{1}{7}}=924\\\frac{c}{\frac{1}{11}}=924\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}a=308\\b=132\\c=84\end{cases}}\)
Vậy ....
gọi : vân tốc 3 máy bay lần lượt là : a, b, c ( km/h) ;( a,b,c khác 0 )
vì 3 máy bay cùng bay quãng đường AB lần lượt là 3,7,11 nên ta có:
\(\frac{a}{3}\)= \(\frac{b}{7}\)=\(\frac{c}{11}\)
vì vận tốc của máy bay 1 hơn vận tốc của máy bay 2 là 176 km/h nên ta có:
7 - 3
áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
tự lm nốt đuê, chỗ này dễ nha
v 1 = 504 k m / h = 140 m / s , v 2 = 90 k m / h = 25 m / s
Bom là vật ném theo phương ngang ở độ cao h. Áp dụng phương pháp tọa độ với hệ trục Oxy như hình vẽ.
a. Máy bay và tàu chuyển động cùng chiều:
Đối với máy bay x 1 = v 1 t y 1 = − 1 2 g t 2 + h
Đối với tàu chiến x 2 = v 2 t + s y 2 = 0
Để bom thả trúng tàu thì: x 2 = x 1 ; y 2 = y 1
⇒ − 1 2 g t 2 + h = 0 v 1 t = v 2 t + s ⇒ t = 2 h g ⇒ s = v 1 − v 2 t
Vậy máy bay cách tàu chiến một quãng đường là:
s = v 1 − v 2 2 h g = 140 − 25 . 2.2000 10 = 2300 m = 2 , 3 k m
b. Máy bay và tàu chuyển động ngược chiều.
Chứng minh tương tự câu a ta có
⇒ s = v 1 + v 2 2 h g = 140 + 25 . 2.2000 10 = 3300 m = 3 , 3 k m
Theo bài ra ta có: Gải sử các máy bay bay trong 1h. Vậy rong 1h khoảng cách của máy bay A và B là: \(s=v.t=\left(v_1-v_2\right)t=\left(100-800\right).1=200\left(km\right)\)
Để thỏa mãn tính tương đối đề ài ta có: \(s_{AB}=s_{AC}+s_{CB}=3s_{CB}=200km\Rightarrow s_{CB}=\dfrac{200}{3}=66,\left(6\right)9km\)
Lúc đó máy bay C các điểm xuất phát: \(1000-66\left(6\right)=933,4\left(km\right)\)
Vậy vận tốc của máy bay C phải là 933,4km/h
.
P/s: em ms lướp 8 nên ko bt rõ lắm cách nay ms nghĩ ra ko bt có đúng ko :D
khùng