Cho một luồng H2 dư đi qua 12 gam CuO nung nóng, chất rắn sau phản ứng đem hoà tan bằng dung dịch HCl dư thấy còn lại 6.6g chất rắn không tan. Tính hiệu suất khử CuO thành Cu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
H2 + CuO --> Cu +H2O (1)
nCuO(bđ) =0,15(mol)
Vì chất rắn sau pư đem hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn chất rắn ko tan => CuO còn dư sau pư (1)
mCu (tạo ra )=6,6(g) => nCu (tạo ra )= 0,103125(mol)
CuO +2HCl --> CuCl2 + H2O (2)
Theo (1) : nCuO (pư) =nCu (tạo ra ) =0,103125 (mol)
=> H=\(\frac{0,103125}{0,15}.100=68,75\left(\%\right)\)
CuO+H2--->Cu+H2O
Chất rắn k tan là Cu
n CuO=12/80=0,15(mol)
n Cu=6,6/64=0,103125(mol)
-->Cuo dư
n CuO=n Cu=0,103125(mol)
H=0,103125/0,15.100%=68,75%
P1: Gọi số mol CO, H2 trong phần 1 là a, b mol
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
\(n_{Cu}=\dfrac{4,48}{64}=0,07\left(mol\right)\)
=> a + b = 0,07 (1)
P2: Gọi số mol CO, H2 trong phần 2 là ak, bk mol
=> 28ak + 2bk - 28a - 2b = 1,32 (2)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: CO + O2 --to--> CO2
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
=> ak = 0,06 (mol) (3)
(1)(2)(3) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,05\\k=3\end{matrix}\right.\)
=> m = (0,02.28 + 0,05.2) + (0,06.28+0,15.2) = 2,64(g)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{0,02}{0,07}.100\%=28,57\%\\\%H_2=\dfrac{0,05}{0,07}.100\%=71,43\%\end{matrix}\right.\)
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (1)
nZn=0,1(mol)
Từ 1:
nZnCl2=nH2=nZn=0,1(mol)
mZnCl2=136.0,1=13,6(g)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
CuO +H2 -> Cu + H2O (2)
Từ 2:
nO=nH2=0,1(mol)
mO=16.0,1=1,6(g)
mchất rắn còn lại=10-1,6=8,4(g)
Chúc Bạn Học Tốt
a) A gồm Cu, Fe
\(n_O=\dfrac{39,2-29,6}{16}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=a\left(mol\right)\\n_{Fe_xO_y}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> 80a + b(56x + 16y) = 39,2
=> 80a + 56bx + 16by = 39,2 (1)
nO = 0,6 (mol)
=> a + by = 0,6
=> 80a + 80by = 48 (2)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0,3<-------------------0,3
=> nFe = bx = 0,3 (mol)
(2) - (1) => 64by - 56bx = 8,8
=> by = 0,4
Xét \(\dfrac{bx}{by}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,3}{0,4}=\dfrac{3}{4}\)
=> CTHH: Fe3O4
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}80a+232b=39,2\\a+4b=0,6\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)
nH2= 0,448/22,4= 0,02(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo--> Cu + H20
FexOy + yH2 -tdo-> xFe + yH20
Cu + HCl --> k pu
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,02 -- 0,04---> 0,02 --- 0,02 (mol)
mFe = 0,02 .56= 1,12(g)
=> mCu = 1,76 - 1,12= 0,64(g)
n Cu = 0,64 /64 =0,01(mol)
PTHH :
CuO + H2 -tdo-> Cu + H20
0,,01 --0,01 ----> 0,01(mol)
mCuO= 0,01 . 80 = 0,8(g)
=> mFexOy = 2,4-0,8= 1,6(g)
PTHH :
FexOy + yH2 ---> xFe + yH20
56x+ 16y ---------> 56x
1,6 (g) -------------> 1,12(g)
<=> 1,6 .56x = 1,12( 56x + 16y)
<=> 89,6x = 62,72 x + 17,92y
<=> 89,6x - 62,72x = 17,92y
<=> 26,88 x = 17,92y
=> x/y= 17,92 / 26,88 =2/3
Vậy công thức đúng là Fe203.
Vì Cu không tác dụng với HCl nên ta có chất rắn không tan là Cu
\(Theo-\text{đ}\text{ề}-b\text{ài}-ta-c\text{ó}:\) nCuO = \(\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\) ; nCu= \(\dfrac{6,6}{64}\approx0,103\left(mol\right)\)
Ta có PTHH :
CuO + H2\(-^{t0}\rightarrow Cu+H2O\)
Theo PTHH ta có :
\(nCuO=\dfrac{0,15}{1}mol>nCu=\dfrac{0,103}{1}mol\) nên => nCuO dư ; nCu hết
Ta có :
\(H=\dfrac{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-thi\text{ếu}\right)}{\left(s\text{ố}-mol-ch\text{ất}-d\text{ư}\right)}.100\%=\dfrac{0,103}{0,15}.100\%\approx68,67\%\)
Vậy ...............