giúp mk vs m.n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. PTBĐ chính: Thuyết minh
Vì văn bản bàn luận đến một vấn đề trong đời sống con người.
2. Vấn đề: Giải quyết vấn đề cho trẻ em nghèo.
Tác giả đưa vào đoạn trích những con số cụ thể để người đọc hiểu rằng kinh phí cho các vấn đề thực phẩm, y tế, giáo dục... rẻ hơn rất nhiều lần giá của các loại vũ khí, tên lửa... trong khi chúng chưa chắc đã được sử dụng vào mục đích chính đáng.
3. Em nêu ra một vài ý:
Phê phán chiến tranh, bạo lực...
Cố gắng giữ gìn hòa bình trên mọi phương diện
Cố gắng học tập, rèn luyện để phát triển đất nước...
Câu 9: B
Câu 10: B
Câu 11: A
Câu 12: D
Câu 13: C
Câu 14: A
Câu 15: C
a: Xét (O) có
ΔABC nội tiếp đường tròn
AB là đường kính
Do đó: ΔABC vuông tại C
Hình 57
Xét tam giác MNP vuông tại
M ⇒ MNP + MPN = 900
⇔ 600 + MPN = 900
⇒ MPN = 900 – 600 = 300
Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM = 900
⇔ IMP + 300 = 900 ( vìIPM = MPN )
⇒IMP = 900 – 300 = 600
Vậy IMP = 600 => x = 600
Hình 58
Ta có
Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 900 – 550 = 350
hay chính là góc BEK = 350
Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)
⇒ HBK = 350+ 900 = 1250
Vậy x = 1250
Bài 6 :
Hình 55:
Ta có \(\widehat{A}\) + \(\widehat{AIH}\) = 900 (Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 900 – 400 = 500
mà \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh) ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500
Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\) = 900 (Vì tam giác IKB cân tại K)
⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900 – 500 = 400
⇒ x = 400
4/ Ta có hình vẽ:
A B C M E F I
1/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB = AC (GT)
góc BAM = góc CAM (AM là pg góc BAC)
AM: cạnh chung
=> tam giác ABM = tam giác ACM.
2/ Ta có: AB = AC (GT)
=> tam giác ABC cân tại A
Mà AM là phân giác của góc A
=> AM cũng là trung tuyến của tam giác ABC
=> BM = MC.
Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có:
BM = MC (cmt)
góc EBM = góc FCM (tam giác ABC cân tại A)
=> tam giác BEM = tam giác CFM.
=> ME = MF (hai cạnh t/ư).
3/ Ta có: AC // BI (GT)
hay FC // BI.
=> góc FCM = góc IBM (so le trong)
Xét tam giác FCM và tam giác IBM có:
góc FCM = góc IBM (cmt)
BM = MC (cmt)
góc CMF = góc BMI (đối đỉnh)
=> tam giác FCM = tam giác IBM.
=> CF = BI.
Ta có: tam giác BEM = tam giác CFM.
=> BE = CF.
Ta có: BI = CF; BE = CF (cmt)
=> BE = BI (t/c bắc cầu).
4/ Ta có: tam giác FCM = tam giác IBM (cmt)
=> MF = MI (hai cạnh t/ư)
Mà ME = MF (cmt)
=> ME = MF = MI
=> 2.ME = MF + MI = IF
=> ME = IF / 2.
---> đpcm.
5/ Ta có hình vẽ:
A B C D M N O
a/ Ta có: AD // BC
=> góc DAC = góc ACB (slt)
Ta có: AB // CD
=> góc BAC = góc ACD (slt)
Xét tam giác BAC và tam giác DAC có:
góc DAC = góc ACB (cmt)
AC: cạnh chung
góc BAC = góc ACD (cmt)
=> tam giác BAC = tam giác DAC.
=> AD = BC và AB = DC
(hai cạnh tương ứng)
b/ Ta có: AD = BC (cmt)
Mà M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC
=> AM = MD = BN = NC
hay AM = CN.
c/ Xét tam giác ADO và tam giác CBO có:
AD = BC (cmt)
góc DAC = góc ACB (AD // BC)
góc ADB = góc DBC (AD // BC)
=> tam giác ADO = tam giác CBO
=> OA = OC và OB = OD
(hai cạnh t/ư)
d/ Xét tam giác AOM và tam giác CON có:
AM = CN (Cmt)
góc MAO = góc OCN (cmt)
OA = OC (cmt)
=> tam giác AOM = tam giác CON
=> góc AOM = góc CON.
Ta có: góc AOM + góc MOC = 1800 (kề bù)
=> góc CON + góc MOC = 1800
=> góc MON = 1800
hay M;O;N thẳng hàng.