giúp em bài 27,28 với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 27:
a. Số mol của magie là:
nMg=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
Theo pt: 1 1 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,1 -> 0,1 0,1 (mol)
b. Khối lượng muối magie sunfat (MgSO4) thu được là:
mMgSO4 =n.M=0,1.120 = 12 (g)
c. Thể tích khí hidro (ở đktc) thu được sau phản ứng là:
VH2= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
d. nMg = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
nH2SO4 = \(\dfrac{m}{M}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 +H2
Theo pt: 1 1 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,1 0,25 (mol)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{1}\)
=> Mg phản ứng hết, H2SO4 dư
nH2SO4 pư = \(\dfrac{0,1.1}{1}\)=0,1 (mol)
mH2SO4 pư = n.M =0,1.98=9,8 (g)
mH2SO4 dư = mH2SO4 ban đầu - mH2SO4 pư = 24,5 -9,8 =14,7 (g)
Vậy a. PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
b. mMgSO4 = 12g
c. VH2 = 2,24 lít
d. H2SO4 dư, dư 14,7g
27,a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x với y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y.
b) y là hàm hằng với với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tương ứng của y = 2.
28,a) Ta có: f(5) = 12/5 =2,4; f(-3) = 12/-3 = -4;
b,
x
| -6 | -4 | -3 | 2 | 5 | 6 | 12 |
y = 12/x | -2 | -3 | -4 | -6 | 2,4 | 2 | 1 |
29f(2) = 22 – 2 = 4 – 2 = 2
f(1) = 12 – 2 = 1 – 2 = – 1
f(0) = 02 – 2 = 0 – 2= – 2
f(-1) = (-1)2 – 2 = 1 – 2= – 1
f(-2) = (-2)2 – 2 = 4 – 2 = 2
Sai thì góp ý cho mik
27.
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c với c là cạnh huyền
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\a+c=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=3\\3-b=2b\\a^2+b^2=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-c\\b=1\\\left(2-c\right)^2+1=c^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=1\\c=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
28.
Cấp số cộng thứ nhất có \(u_1=4;d=3\Rightarrow u_n=4+3\left(n-1\right)=3n+1\)
Cấp số cộng thứ hai có \(u_1=1;d=5\Rightarrow u_m=1+5\left(m-1\right)=5m-4\)
Trong đó \(1\le m;n\le100\) (do mỗi CSC có 100 số hạng)
Số có mặt trong cả 2 CSC thỏa mãn:
\(3n+1=5m-4\)
\(\Leftrightarrow3n=5\left(m-1\right)\)
\(\Rightarrow n⋮5\Rightarrow n=5k\)
\(\Rightarrow1\le5k\le100\Rightarrow1\le k\le20\)
\(\Rightarrow\) Có 20 giá trị k hay có 20 số thỏa mãn
Bài IV:
1: Xét tứ giác MAOB có
\(\widehat{MAO}+\widehat{MBO}=90^0+90^0=180^0\)
=>MAOB là tứ giác nội tiếp
=>M,A,O,B cùng thuộc một đường tròn
2: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của BA
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét ΔMAO vuông tại A có AH là đường cao
nên \(MH\cdot MO=MA^2\left(3\right)\)
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD tại C
=>AC\(\perp\)DM tại C
Xét ΔADM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MD=MA^2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) suy ra \(MA^2=MH\cdot MO=MC\cdot MD\)
3: Ta có: \(\widehat{MAI}+\widehat{OAI}=\widehat{OAM}=90^0\)
\(\widehat{HAI}+\widehat{OIA}=90^0\)(ΔAHI vuông tại H)
mà \(\widehat{OAI}=\widehat{OIA}\)
nên \(\widehat{MAI}=\widehat{HAI}\)
=>AI là phân giác của góc HAM
Xét ΔAHM có AI là phân giác
nên \(\dfrac{HI}{IM}=\dfrac{AH}{AM}\left(5\right)\)
Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOAM vuông tại A có
\(\widehat{HOA}\) chung
Do đó: ΔOHA đồng dạng với ΔOAM
=>\(\dfrac{OH}{OA}=\dfrac{HA}{AM}\)
=>\(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{AH}{AM}\left(6\right)\)
Từ (5) và (6) suy ra \(\dfrac{OH}{OI}=\dfrac{IH}{IM}\)
=>\(HO\cdot IM=IO\cdot IH\)
Bài 4:
\(a,\Rightarrow5⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ b,\Rightarrow x-2+7⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{3;9\right\}\\ c,\Rightarrow3\left(x+1\right)+4⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\\ d,\Rightarrow10x+6⋮2x-1\\ \Rightarrow5\left(2x-1\right)+11⋮2x-1\\ \Rightarrow2x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;6\right\}\\ e,\Rightarrow x\left(x+3\right)+11⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\\ \Rightarrow x=8\left(x\in N\right)\\ f,\Rightarrow x\left(x+3\right)+2\left(x+3\right)+5⋮x+3\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x=2\left(x\in N\right)\)
6:
\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)
\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)
mà 8<9
nên \(2^{225}< 3^{150}\)
4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)
=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)
Dấu = xảy ra khi 5x+3=0
=>x=-3/5
1:
\(\left(2x+1\right)^4>=0\)
=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)
=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)
Dấu = xảy ra khi 2x+1=0
=>x=-1/2
lần đổ 1
\(\left(mC+m'C'\right).\left(38-20\right)=mC.\left(60-38\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(mC+m'C'\right)18=mC.22\)
\(\Leftrightarrow2mC=9m'C'\)
lần 2 \(\left(2mC+m'C'\right)\left(t_x-38\right)=mC.\left(60-t_x\right)\)
\(11m'C'\left(t_x-38\right)=\dfrac{9}{2}.m'C'\left(60-t_x\right)\)
\(\Rightarrow t_x=...\)