Bài 1: Với giá trị nào của m và n thì hàm số sau là hàm số bậc nhất: \(y=\left(m^2-5m+6\right)\left(x^2+m^2+mn-6n^2\right).x+3\)
Bài 2: Với giá trị nào của m thì hàm số sau đồng biến hay nghịch biến:
y = \(\left(m^2-\sqrt{3}.m-\sqrt{2}.m+\sqrt{6}\right).x+17\)
\(m^2-\sqrt{3}m-\sqrt{2}m+\sqrt{6}=\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\)
Bảng xét dấu:
Với \(m< \sqrt{2}\) và \(\sqrt{3}< m\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) > 0 => Hàm số đồng biến
Với \(\sqrt{2}< x< \sqrt{3}\) thì \(\left(m-\sqrt{3}\right)\left(m-\sqrt{2}\right)\) < 0 => Hàm số nghịch biến