1,Tìm n thuộc N
a.3^n+1x5+3^n=48
b,9^n+1x7-13x3^2n=4050
Ai làm nhanh nhất đúng dễ hiêu minh tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,Tìm n thuộc N
a.3^n+1x5+3^n=48
b,9^n+1x7-13x3^2n=4050
Ai làm nhanh nhất đúng dễ hiêu minh tick cho
\(2n+8⋮n+1\)
\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+6⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Vậy............................
\(3n-1⋮n-2\)
\(\Rightarrow3\left(n-2\right)+5⋮n+2\)
\(\Rightarrow5⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-3;3;-7\right\}\)
Vậy.................................
2n + 3 ⋮ n + 5
=> 2n + 10 - 7 ⋮ n + 5
=> 2(n + 5) - 7 ⋮ n + 5
2(n + 5) ⋮ n + 5
=> 7 ⋮ n + 5
=> n + 5 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
=> n thuộc {-6; -4; -12; 2}
vậy_
b tương tự
a) n+15 chia hết cho n-3
=> n-3+18 chia hết cho n-3
Vì n-3+18 chia hết cho n-3; n-3 chia hết cho n-3 nên 18 chia hết cho n-3
=> n-3 thuộc Ư(18)
=> n-3 thuộc {1; 2; 3; 6; 9; 18}
Mà n > 5 nên n thuộc {6; 9; 18}
Câu b; c tương tự
a. n+15 chia het cho n-3 (voi n>5)
suy ra :\(\frac{n+15}{n+3}=\frac{n-3+18}{n-3}=1+\frac{18}{n-3}\)chia het cho n-3 thi 18 chia het cho n-3
suy ra n-3 thuoc uoc cua 18={1;2;3;9;18} ma n-3>5 nen n thuoc {6;9;18}
cac cau con lai lam tuong tu
a) Ta có : \(n+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
Mà \(n+2⋮n+2\)
\(\Rightarrow1⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng sau :
n+2 | 1 | -1 |
n | -1 | -3 |
Mà \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)
b) \(2n+9⋮n-3\)
\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)
Mà \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)
\(\Rightarrow15⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lại có : \(n\in N\)
Ta có bảng sau :
n-3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 5 | -5 | 15 | -15 |
n | 4 (tm) | 2 (tm) | 6 (tm) | 0 (tm) | 8 (tm) | -2 (loại) | 18 (tm) | -12 ( loại ) |
Vậy \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)
a)Để (n+3) chia hết cho (n+3) thì n={0:1:2:3:4:5:6:7:8:9}
b)(2n+5)\(⋮n+2\)
2(n+2)+1 chia hết cho (n+2)
Do 2(n+2)+1 chia hết cho n+2 nên 1 chia hết cho n+2
n+2=Ư(1)={1}
Lập bảng:
n+2 | 1 |
n | loại |
Vậy n=\(\varnothing\)
Nhanh lên các bạn mink cần gấp
Các bạn ơi cố gắng giúp mik đi mink tịk cho