K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

1. Gọi CTHH có dạng \(Fe_xCl_y\)

Tỉ lệ: \(\dfrac{\%Fe}{M_{Fe}}=\dfrac{\%Cl}{M_{Cl}}\)

Ta có: \(\%Fe+\%Cl=100\%\)

\(\Rightarrow\%Cl=100\%-\%Fe=100\%-44\%=56\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{44}{56}:\dfrac{56}{35,5}=0,785:1,577\) chia hết cho 0, 785.

\(=1:2,00\)

Vậy CTHH cần tìm là \(FeCl_2\)

Mấy bài còn lại tương tự nha. .-.

9 tháng 7 2017

1) Đặt CTHH dạng chung là FexCly

Theo đề ta có:

\(\dfrac{56x}{56x+35,5y}=\dfrac{44,4}{100}\)

\(\Leftrightarrow5600x=2464x+1562y\)

\(\Leftrightarrow3136x=1562y\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\)

CT: FeCl2

2) CTHH dạng chung: CuxOy

Theo đề: \(\dfrac{64x}{64x+16y}=\dfrac{80}{100}\)

\(\Leftrightarrow6400x=5120x+1280y\)

\(\Leftrightarrow1280x=1280y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow x=1;y=1\)

CT: CuO

3) CTHH dạng chung: FexOy

Theo đề, ta có: \(\dfrac{32y}{56x}=\dfrac{42,86}{100}\)

\(\Leftrightarrow3200y=2400,16x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}\simeq0,75=\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=3;y=4\)

CT: Fe3O4

10 tháng 7 2017

cho hỏi câu a gọi có đúng ko vậy

12 tháng 7 2017

bn ghi sai đề câu 1 rồi.

câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là NxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{14x}{16y}\). 100% = 35%

\(\Rightarrow\) 14x = 0,35.16y

\(\Rightarrow\) 14x = 5,6y

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{2}{5}\) \(\rightarrow\) CTHH: N2O5

câu 3:

Gọi CTHH của hợp chất là NxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{14x}{16y}\). 100% = 175%

\(\Rightarrow\) 14x = 1,75.16y

\(\Rightarrow\) 14x = 28y

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = 2 \(\rightarrow\) CTHH: N2O.

Câu 4:

Gọi CTHH của hợp chất là CxOy

Theo bài ra ta có:
\(\dfrac{16y}{12x}\). 100% = 266,67%

\(\Rightarrow\) 16y = 2,6667.12x

\(\Rightarrow\) 16y \(\approx\) 32x

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\rightarrow\) CTHH: NO2.

heheChúc bn học tốt nhé.

10 tháng 7 2017

mình đọc đề mình ko hiểu luôn á

15 tháng 8 2021

Gọi CTHH của A là $P_xO_y$

Ta có : 

$\%P = \dfrac{31x}{31x + 16y}.100\% = 43,66\%$
$\Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{5}$

Vậy A là $P_2O_5$

22 tháng 10 2017

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)

10 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/tfeJP54.jpg
17 tháng 8 2021

a) CTHH : R2O3

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)

Vậy R là nhôm (Al)

b) CTHH của hợp chất : Al2O3

 

 

24 tháng 8 2021

\(CT:RCl_2\)

\(\%R=\dfrac{R}{R+71}\cdot100\%=25.26\%\)

\(\Rightarrow R=24\)

\(R:Mg\)

\(CTHH:MgCl_2\)

2 tháng 1 2022

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

2 tháng 1 2022

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)