giúp em với ạ em cần gấp trong tối nay
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
12:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔNAC và ΔNBE có
góc NAC=góc NBE
NA=NB
góc ANC=góc BNE
=>ΔNAC=ΔNBE
=>AC=BE
c: Xét tứ giác AEBC có
AC//BE
AC=BE
=>AEBC là hình bình hành
=>AE//BC
d: Xét ΔEAC có EF/EA=EN/EC
nên FN//AC//EB
Xét ΔECB có CM/CB=CN/CE
nên NM//EB
=>F,N,M thẳng hàng
4:
a: Xét ΔEFA và ΔAMC có
góc EFA=góc AMC(=góc EIM)
góc EAF=góc ACM
=>ΔEFA đồng dạng với ΔAMC
=>EF/AM=EA/AC
=>EF*AC=AM*EA
b: ΔEFA đồng dạng với ΔAMC
=>S EFA/S AMC=(EF/AM)^2=1/9
=>S EFA=1/9*S AMC
mà S AMC=1/2*S ABC
nên S EFA=1/9*1/2*S ABC=1/18*S ABC
Tình yêu thương của con người rộng như biển cả mênh mông. Tình yêu thương là lòng thương người, rộng ra là yêu thương muôn vật vạn trạng. Yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên nhiên là sự gắn bó, rung động trước cảnh đẹp của thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. Lòng yêu thiên nhiên của con người đã thể hiện rõ nhất trong cuộc sống ngày nay. Mọi người tuyên truyền tổ chức trồng rừng, biến đồi trọc thành đồi có cây cối xum xuê bởi thiên nhiên cũng có vai trò rất quan trọng trong đời sống con người: cung cấp khoáng sản, cung cấp oxy và cân bằng sinh thái. Tuy nhiên trong xã hội này vẫn có những kẻ ích kỷ, chỉ biết lo lợi ích của bản thân không lo lợi ích của xã hội . Buôn bán cây cối trái phép, khai thác khoáng sản bừa bãi, … những người như thế đáng bị lên án và phê phán. Là học sinh, em không được xả rác bừa bãi, và phải yêu thiên nhiên. Tình yêu thiên nhiên đem lại cho chúng ta sức mạnh to lớn trong mọi việc, cảm giác bình yên, thư thái và hạnh phúc. Bảo vệ thiên nhiên chính là bảo vệ sự sống trên trái đất, bảo vệ sự sống của chính mỗi chúng ta. Vì vậy: “hãy yêu thiên nhiên và sống hòa hợp với thiên nhiên, lắng nghe cảm xúc của chính mình để tìm về thiên nhiên kịp lúc”!
Bài 1:
1:
a: \(\dfrac{-45}{56}< >\dfrac{-55}{67}\)
b: \(\dfrac{-4}{5}=\dfrac{144}{-180}\)
2:
a: \(\dfrac{5}{x}=\dfrac{15}{20}=\dfrac{3}{4}\)
nên x=20/3
b: \(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{-27}{x}\)
nên \(x^2=81\)
hay \(x\in\left\{9;-9\right\}\)
c: \(\dfrac{4}{3y-1}=\dfrac{2}{25}\)
nên 3y-1=50
=>3y=51
hay y=17
2:
a: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
a: \(9x^2+12x+4=\left(3x+2\right)^2\)
b: \(x^2-10x+25=\left(x-5\right)^2\)
c: \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)
d: \(x^2+x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
e: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
f: \(4x^2y^4-12xy^2+9=\left(2xy^2-3\right)^2\)
g: \(16x^2+24x+9=\left(4x+3\right)^2\)
h: \(\dfrac{x^2}{4}-3x+9=\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^2\)
i: \(\dfrac{25}{x^2}-\dfrac{10}{x}+1=\left(\dfrac{5}{x}-1\right)^2\)
a) \(9x^2+12x+4=\left(3x+2\right)^2\)
b) \(x^2+25-10x=\left(x-5\right)^2\)
c) \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)
d) \(x^2+x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)
e) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)
f) \(4x^2y^4-12xy^2+9=\left(2xy^2-3\right)^2\)
g) \(16x^2+24x+9=\left(4x+3\right)^2\)
h) \(\dfrac{x^2}{4}-3x+9=\left(\dfrac{x}{2}-3\right)^2\)
i) \(\dfrac{25}{x^2}-\dfrac{10}{x}+1=\left(\dfrac{5}{x}-1\right)^2\)