Chuyển hóa hoàn toàn 1,68g sắt thành một oxit sắt, sau đó hòa tan hết oxit sắt bằng dd H2SO4H2SO4 loãng 0,2 M thu được dd chứa 16,56 g muối.
a. Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
b. Tính thể tích dd H2SO4H2SO4 đã dùng. Biết rằng lượng axit dùng dư 20% so vs lượng cần thiết.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt công thức oxit sắt là FexOy
Ta có: nFe = 0,03moln
Theo pthh, tacó:
nFe(SO4)x/y = nFe = 0,03moln
−−>Mmuối =552
-->Gồm 2 muối
−−>2x/y=8/3
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4
Theo pthh, ta có: nH2SO4=0,04
Mà dùng dư 20%
nH2SO4=0,048−−>V=0,24l
Gọi CTHH của sắt là FexOy
FexOy + yH2SO4 -> Fex(SO4)y + yH2O (1)
nFe=0,03(mol)
mSO4 trong Fex(SO4)y=5,52-1,68=3,84(g)
nSO4=0,04(mol)
Từ 1:
nO=nSO4=0,04(mol)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,03}{0,04}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit là Fe3O4
b;
Ta có:
nH2So4 tham gia PƯ=nSO4=0,04(mol)
nH2SO4 cho vào=0,04:(100-20)%=0,05(mol)
V=\(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\)(lít)
a)Gọi công thức oxit sắt:FexOy
2FexOy+(6x-2y)H2SO4=>xFe2(SO4)3+(3x-2y)...
_Muối thu được sau phản ứng là Fe2(SO4)3:
=>nFe2(SO4)3=120/400=0.3(mol)
nSO2=2.24/22.4=0.1(mol)
=>nSO2/nFe2(SO4)3=3x-2y/ x=0.1/0.3
<=>0.3(3x-2y)=0.1x
<=>0.6y=0.8x
<=>x/y=3/4
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4.
Viết lại:
2Fe3O4+10H2SO4=>3Fe2(SO4)3+SO2+10H2O
0.2------------------------------>0.3(m...
=>nFe3O4=0.3*2/3=0.2(mol)
=>mFe3O4=a=0.2*232=46.4(g)
b)_Cho CO đi qua Fe3O4 tạo thành Fe và khí CO2:
Fe3O4+4CO=>3Fe+4CO2
0.2------->0.8--->0.6-->0.8(mol)
=>nCO2=0.2*4=0.8(mol)
=>mCO2=0.8*44=35.2(g)
mddNaOH=500*1.25=625(g)
nNaOH=2.2*0.5=1.1(mol)
=>nNaOH/nCO2=1.1/0.8=1.375=>1<1.375<2=>... ra muối trung hòa và muối axit.
_Dung dịch A thu được gồm Na2CO3 và NaHCO3:
Gọi a,b là số mol của CO2 ở (1)(2):
CO2+2NaOH=>Na2CO3+H2O
a------->2a-------->a(mol)
CO2+NaOH=>NaHCO3
b--------->b-------->b(mol)
Ta có:
a+b=0.8
2a+b=1.1
<=>a=0.3,b=0.5
=>mNa2CO3=0.3*106=31.8(g)
=>mNaHCO3=0.5*84=42(g)
_mddsaupư=mCO2+mddNaOH
=35.2+625=660.2(g)
=>C%(Na2CO3)=31.8*100/660.2=4.8%
=>C%(NaHCO3)=42*100/660.2=6.4%
FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O
Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.
Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích
Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol
Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.
Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)
Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.
Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)
Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M
Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.
\(n_{H_2}=\dfrac{4,032}{22,4}=0,18\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
0,18 <------------------------ 0,18
\(\rightarrow n_O=\dfrac{13,92-0,18.56}{16}=0,24\left(mol\right)\)
CTHH: FexOy
=> x : y = 0,18 : 0,24 = 3 : 4
CTHH Fe3O4
`a)`
Oxit: `Fe_xO_y`
`Fe_xO_y+yCO` $\xrightarrow{t^o}$ `xFe+yCO_2`
`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`
Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`
`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`
`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`
`->56x+16y=58y`
`->x/y={42}/{56}=3/4`
`->` Oxit: `Fe_3O_4`
`b)`
`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`
`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`
Đề thiếu.
\(P2:\)
\(n_{Fe}=\dfrac{8.4}{56}=0.15\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+yCO\underrightarrow{^{^{t^0}}}xFe+yCO_2\)
\(\dfrac{0.15}{x}..............0.15\)
\(P1:\)
\(n_{HCl}=0.15\cdot3=0.45\left(mol\right)\)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\)
\(\dfrac{0.225}{y}.......0.45\)
\(\Rightarrow\dfrac{0.15}{x}=\dfrac{0.225}{y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0.15}{0.225}=\dfrac{2}{3}\)
\(CT:Fe_2O_3\)
Tại mới lớp 8 nên anh giải hơi chi tiết á :))
hình như đề bài của bạn sai hay sao đó ! sao ko nói rõ hòa tan trong dd gì?