K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

+ Phép lai 1: bố mẹ không sừng \(\rightarrow\) con có sừng

\(\rightarrow\) không sừng trội so với có sừng

+ Qui ước: A: không sừng, a: có sừng

KG của bố mẹ ở phép lai 1 là: Aa x Aa \(\rightarrow\) KG: 1AA : 2Aa :

1aa (có sừng)

+ Phép lai 2: bố không sừng x mẹ có sừng

\(\rightarrow\) bò không sừng A_ : bò có sừng aa

KG của bố mẹ là: bố không sừng Aa x mẹ có sừng aa

+ Phép lai 3: mẹ có sừng aa x bố

\(\rightarrow\) 1 bò con không sừng A_

KG của bò bố là AA hoặc Aa

1 tháng 11 2019

Chọn đáp án C.

Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.

Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.

9 tháng 12 2019

Chọn đáp án C.

Người nữ có kí hiệu cặp NST giới tính là XX.

Alen a quy định bệnh máu khó đông nằm trên nhiễm sắc thể X nên người nữ bị bệnh máu khó đông có kiểu gen được kí hiệu là XaXa.

21 tháng 9 2018

+ Quy ước: A: không sừng, a: có sừng

+ Bò không sừng có KG là: AA hoặc Aa

+ Bò có sừng có KG là: aa

a. Ptc: bò đực có sừng x bò cái ko sừng

aa x AA

F1: 100% Aa: ko sừng

b. F1 x F1: Aa x Aa

F2: 1AA : 2Aa : 1aa

KH: 3 ko sừng : 1 có sừng

c. Bò ko sừng F2 có KG là: AA hoặc Aa

Bò cái F1 có KG là Aa

+ P1: AA x Aa \(\rightarrow\) 1AA : 1Aa (100% bò ko sừng)

+ P2: Aa x Aa \(\rightarrow\) 1AA : 2Aa : 1aa (3 ko sừng : 1 có sừng)

17 tháng 9 2021

không hiểu đang giảng hay hỏi

16 tháng 4 2019

Đáp án B

Xét sự di truyền riêng rẽ của từng tính trạng:

* Bệnh bạch tạng:

- Phía vợ: Bà ngoại bị bạch tạng → người mẹ vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa

Ông nội bị bạch tạng → bố vợ bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa.

→ Người vợ bình thường có kiểu gen: 1/3AA : 2/3Aa → giảm phân cho 2/3A : 1/3a.

- Phía chồng: Bố chồng bị bạch tạng nên người chồng bình thường chắc chắn có kiểu gen Aa → giảm phân cho 1/2A : 1/2a.

Ta có: (2/3A : 1/3a).(1/2A : 1/2a) → sinh con bình thường = 1 - bị bệnh = 1 - 1/6 = 5/6.

* Bệnh máu khó đông:

- Phía vợ: Bố vợ bị máu khó đông → Vợ bình thường có kiểu gen XBXb → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Xb.

- Chồng bình thường có kiểu gen XBY → giảm phân cho 1/2XB : 1/2Y

Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bình thường về máu khó đông là: 1 - bị bệnh = 1 - 1/4 = 3/4.

* Tính chung: Cặp vợ chồng này dự định sinh 1 đứa con, xác suất để đứa con này không bị cả 2 bệnh là: 5/6 x 3/4 = 5/8

2 tháng 11 2023

C

28 tháng 9 2016

A./ vì bố mẹ có tính trạng thuần chủng tương phản. nếu F1 xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó trội còn F1 ko xuất hiện tính trạng nào thì tính trạng đó lặn
 

28 tháng 9 2016

B/ ví dụ: hạt vàng, trơn             *                hạt xanh, nhăn

Sơ đồ: 

P:      vàng, trơn                            *                     xanh, nhăn

F1:                                    vàng, trơn( 15 hạt)

F2:      315 vàng, trơn  ; 108 xanh, trơn  ;  101 vàng, nhăn  ; 32 xanh, nhăn

Tỉ lệ kiểu hình:    9 : 3 : 3 :1   

 

16 tháng 8 2016

NST có đặc điểm gì khiến người ta nói rằng nhiễm sắc thể là vật chất di truyền ở cấp độ Tế bào?

+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài. 

+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. 

- NST có khả năng tự nhân đôi: 

Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. 

- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. 

Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.

16 tháng 8 2016

NST là cấu trúc mang gen: 

+ NST chứa ADN, ADN mang thông tin di truyền, gen phân bố trên NST, mỗi gen chiếm một vị trí nhất định gọi là locut. Người ta đã xây dựng được bản đồ di truyền của các gen trên từng NST của nhiều loài. 

+ Những biến đổi về số lượng và cấu trúc NST sẽ gây ra những biến đổi về các tính trạng. Đại bộ phận các tính trạng được di truyền bởi các gen trên NST. 

- NST có khả năng tự nhân đôi: 

Thực chất của sự nhân đôi NST là nhân đôi ADN vào kì trung gian giữa 2 lần phân bào đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ. 

- Sự tự nhân đôi của NST, kết hợp với sự phân li tổ hợp của NST trong giảm phân và thụ tinh là cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào, đối với các loài giao phối. Ở các loài sinh sản sinh dưỡng nhờ cơ chế nhân đôi, phân chia đồng đều các NST về 2 cực tế bào là cơ chế ổn định vật chất di truyền trong một đời cá thể ở cấp độ tế bào. 

Với những đặc tính cơ bản trên của NST, người ta đã xem chúng là cơ sở vật chất của di truyền ở cấp độ tế bào.