K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

b) \(\dfrac{x^2+2\cdot x+2}{x+1}>\dfrac{x^2+4\cdot x+5}{x+2}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2+2\cdot x+2}{x+1}-\dfrac{x^2+4\cdot x+5}{x+2}+1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)-\left(x+1\right)\left(x^2+4x+5\right)+\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3+2x^2+2x+2x^2+4x+4-\left(x^3+4x^2+5x+x^2+4x+5\right)+x^2+2x+x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3+2x^2+2x+2x^2+4x+4-\left(x^3+5x^2+9x+5\right)+x^2+2x+x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^3+2x^2+2x+2x^2+4x+4-x^3-5x^2-9x-5+x^2+2x+x+2}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{0+0+1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)>0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1< 0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x>-2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

2 tháng 9 2017

câu b đk x>= -1/4

\(x+\sqrt{x+\dfrac{1}{2}+\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}}=2\)

\(x+\sqrt{\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2}=2\)

\(\left(\sqrt{x+\dfrac{1}{4}}+\dfrac{1}{2}\right)^2=2\)

\(x+\dfrac{1}{4}=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

\(x=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{4}\)

\(x=\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)\left(\sqrt{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(x=\sqrt{2}\left(\sqrt{2}-1\right)=2-\sqrt{2}\)

3 tháng 9 2017

bạn ghi cai gì vậy hả. Mình chẳng hiểu gì hết ý

23 tháng 1 2018

pt nào cho thì mới biết chứ bạn

20 tháng 6 2018

a)x=1;2;-2(bạn nên tự giải)

b)=>\(\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot...\cdot30\cdot31}{4\cdot6\cdot8\cdot10\cdot...\cdot62\cdot64}\)=2x

=>\(\dfrac{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot30\cdot31}{60\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot...\cdot30\cdot31\right)\cdot64}=2x\)

=>\(\dfrac{1}{60\cdot64}=2x\)=> 1/3840 =2x

=>x = 1/7680

c)=>4x - 2x = 6x - 3x

=>2x (2x-1)= 3x(2x-1)

=> 2x = 3x

=>x = 0

21 tháng 6 2018

ak mình nhầm

23 tháng 7 2023

\(a,\dfrac{8y}{3x^2}.\dfrac{9x^2}{4y^2}=\dfrac{72x^2y}{12x^2y^2}=\dfrac{6}{y}\\b,\dfrac{3x+x^2}{x^2+x+1}.\dfrac{3x^3-3}{x+3}=\dfrac{x\left(x+3\right)3\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x+3\right)}=3x\left(x-1\right)=3x^2-3x \)

\(c,\dfrac{2x^2+4}{x-3}.\dfrac{3x+1}{x-1}.\dfrac{6-2x}{x^2+2}=\dfrac{2\left(x^2+2\right)\left(3x+1\right)2\left(3-x\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x^2+2\right)}=\dfrac{-4\left(3x+1\right)}{x-1}=\dfrac{-12x-4}{x-1}\)

\(d,\dfrac{2x^2}{3y^3}:\left(-\dfrac{4x^3}{21y^2}\right)=\dfrac{-2x^2.21y^2}{3y^3.4x^3}=\dfrac{-42x^2y^2}{12x^3y^3}=\dfrac{-7}{2xy}\)

\(e,\dfrac{2x+10}{x^3-64}:\dfrac{\left(x+5\right)^2}{2x-8}=\dfrac{2\left(x+5\right)}{\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right)}.\dfrac{2\left(x-4\right)}{\left(x+5\right)^2}=\dfrac{4}{\left(x+5\right)\left(x^2+4x+16\right)}=\dfrac{4}{x^3+9x^2+16x+80}\)

\(f,\dfrac{1}{x+y}\left(\dfrac{x+y}{xy}-x-y\right)-\dfrac{1}{x^2}:\dfrac{y}{x}=\dfrac{1}{x+y}\left(\dfrac{\left(x+y\right)\left(1-xy\right)}{xy}\right)-\dfrac{x}{x^2y}=\dfrac{1-xy}{xy}-\dfrac{x}{x^2y}=\dfrac{-x^2y}{x^2y}=-1\)

NV
11 tháng 1 2019

\(\dfrac{1.2}{1.1}.\dfrac{2.3}{2.2}.\dfrac{3.4}{3.3}.\dfrac{4.5}{4.4}...\dfrac{10.11}{10.10}\left(x-2\right)=-20x+40\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.3.4...11}{1.2.3...10}\left(x-2\right)=-20x+40\)

\(\Leftrightarrow11\left(x-2\right)=-20x+40\)

\(\Leftrightarrow11x-22=-20x+40\)

\(\Leftrightarrow31x=62\)

\(\Rightarrow x=2\)

14 tháng 1 2019

\(=>\dfrac{2\cdot1}{1\cdot1}\cdot\dfrac{2\cdot3}{2\cdot2}\cdot\dfrac{3\cdot4}{3\cdot3}\cdot......\cdot\dfrac{10\cdot11}{10\cdot10}\cdot\left(x-2\right)=-20\left(x+1\right)+60\)=>11*(x-2)=-20*(x+1)+60

=>11x-22=-20x-20+60

=>31x=62

=>x=2

15 tháng 4 2022

a) \(\dfrac{4}{5}\left(x-\dfrac{1}{3}\right)-3\dfrac{1}{2}=50\%\)

\(\dfrac{4}{5}x-\dfrac{4}{15}-\dfrac{7}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{2}+\dfrac{4}{15}\)

\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{64}{15}\)

\(x=\dfrac{64}{15}:\dfrac{4}{5}\\ x=\dfrac{16}{3}\)

b) \(8\dfrac{3}{5}.x-2\dfrac{1}{5}.x=16\%\)

\(\dfrac{43}{5}x-\dfrac{11}{5}x=\dfrac{4}{25}\)

\(\dfrac{32}{5}x=\dfrac{4}{25}\)

\(x=\dfrac{4}{25}:\dfrac{32}{5}\)

\(x=\dfrac{1}{40}\)

11 tháng 11 2017

Nguyễn Ngọc Thanh Trúc đề là gì

11 tháng 11 2017

thực hiện phép tính

21 tháng 6 2022

\(a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right)x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow2x=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{10}\)

\(b)\left(-1\dfrac{3}{5}+x\right):\dfrac{12}{13}=2\dfrac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=\dfrac{13}{6}.\dfrac{12}{13}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{8}{5}+x=2\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)

\(c)\left(x:2\dfrac{1}{3}\right).\dfrac{1}{7}=-\dfrac{3}{8}\)

\(\Leftrightarrow x:\dfrac{7}{3}=-\dfrac{3}{8}:\dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{21}{8}.\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{49}{8}\)

\(d)-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1\dfrac{2}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x+\dfrac{7}{5}=-\dfrac{3}{40}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{4}{7}x=-\dfrac{59}{40}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{413}{160}\)

 

13 tháng 7 2022

a)\left(\dfrac{1}{2}+1,5\right) \cdot x=\dfrac{1}{5}

2 \cdot x=\dfrac{1}{5}

x=\dfrac{1}{5}: 2

 x=\dfrac{1}{10}
b) \left(-1 \dfrac{3}{5}+x\right): \dfrac{12}{13}=2 \dfrac{1}{6}

-1 \dfrac{3}{5}+x=\dfrac{13}{6} \cdot \dfrac{12}{13}
x=2+1 \dfrac{3}{5}

 x=3 \dfrac{3}{5}
c) \left(x: 2 \dfrac{1}{3}\right) \cdot \dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}

x \cdot \dfrac{3}{7} \cdot \dfrac{1}{7}=\dfrac{-3}{8}

x=\dfrac{-3}{8}: \dfrac{3}{49}
x=\dfrac{-49}{8}=-6 \dfrac{1}{8}
d) \dfrac{-4}{7} \cdot x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8}:\left(-1 \dfrac{2}{3}\right)

\dfrac{-4}{7} x+\dfrac{7}{5}=\dfrac{1}{8} \cdot \dfrac{-3}{5}
-\dfrac{4}{7} x=\dfrac{-3}{40}-\dfrac{7}{5} \\ x=\dfrac{-59}{40}: \dfrac{-4}{7}=\dfrac{413}{160}=2 \dfrac{93}{160}
 

Câu 1: 

c: 2x=3y

nên x/3=y/2

=>x/9=y/6

5y=3z

nên y/3=z/5

=>y/6=z/10

=>x/9=y/6=z/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x+3y-7z}{3\cdot9+3\cdot6-7\cdot10}=\dfrac{35}{-25}=-\dfrac{7}{5}\)

Do đó: x=-63/5; y=-42/5; z=-14

Bài 2:

Gọi ba số lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: 4/3a=b=3/4c

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}\)

Đặt \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{16}=k\)

=>a=9k; b=12k; c=16k

Theo đề, ta có: \(a^2+b^2+c^2=481\)

\(\Leftrightarrow81k^2+144k^2+256k^2=481\)

=>k2=1

Trường hợp 1: k=1

=>a=9; b=12; c=16

Trường hợp 2: k=-1

=>a=-9; b=-12; c=-16