Trộn 2 dd A và B theo tỉ lệ là 3/5. Nồng độ mol của dd sau khi trộn là 3M. Tính CM của dd A và B. Biết CM dd A gấp 2 lần Cm của dd B?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử: CM(A) = x M ⇒ CM(B) = 2x M
VA = v (lít) ⇒ VB = 5/3v (lít)
\(\Rightarrow n_A=x.v\left(mol\right)\)
\(n_B=\frac{10}{3}xv\left(mol\right)\)
Do A và B chứa cùng 1 chất tan.
\(\Rightarrow\frac{\frac{10}{3}xv+xv}{v+\frac{5}{3}v}=3\) \(\Leftrightarrow x\approx1,8\)
⇒ CM(A) = 1,8 M ; CM(B) = 3,6 M
Bạn tham khảo nhé!
Tham khảo
https://hoc247.net/cau-hoi-hoa-tan-naoh-ran-vao-nuoc-de-tao-thanh-2-dung-dich-a-va-b--qid95961.html
a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)
Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol
=> nH+ = 0,6a mol
nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol
H+ + OH- ------> H2O
Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)
=>a= 0,2M
Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)
b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol
+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol
=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)
PTHH: H+ + OH- ------> H2O
Theo PT: nH+ = n OH- =0,2 mol<0,3 mol
Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.
c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)
Ta có: nH+ = n OH-
⇒0,3=1.V+0,5.2.V
⇔V=0,15
⇒ Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)
đặt nồng độ mol của dd a là a , dd b la b. khi trộn 3 l a (có 3a mol) với 2 lit b (có 2b mol) được 5 lit dd x có dư axit. trung hoà 5 lit dd x cần
nKOH =0,2.5 = 1mol -> số mol H2SO4 dư: 0,5 mol.
H2SO4+ 2KOH -> K2SO4 +2 H2O
b-------------- 2b
số mol h2so4 dư = 3a – b = 0,5*
trộn 2l dd a (có 2a mol) với 3 lít ddb (có 3b mol) tạo 5 l dd y có koh dư. trung hoà 5 lit y cần 0,2 .5 = 1 mol hcl
pt: H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O
2a---------------- 4a
Đặt C%A=x(%)⇒C%B=2,5x(%)
Giả sử trộn 70g A với 30g B.
Trong A: mHCl=70.x%=0,7x(g)
Trong B: mHCl=30.2,5x%=0,75x(g)
⇒ΣmHCl=0,7x+0,75x=1,45x(g)
mdd=70+30=100g
⇒\(\dfrac{1,45x.100}{100}\)=25
⇔x=17,24
Vậy C%A=17,24%,C%B=43,1%
Nồng độ của A là: a, nồng độ của B là: b.
Số mol của A: x = a.VA; số mol B: y = b.VB.
H2SO4 = 2H+ + SO42-; NaOH = Na+ + OH-
x 2x y y
Phản ứng trung hòa giữa A và B: H+ + OH- = H2O
2x y
Trường hợp 1: Trộn A và B theo tỉ lệ 3:2, tức là VA = 1,5VB. Do đó: x = 1,5a.VB; y = b.VB. Dung dịch X thu được trong trường hợp này có thể tích là: VA + VB = 2,5VB (lít).
Số mol H+ còn dư trong dung dịch X là: 2x - y = (3a - b).VB (mol). Nếu tính trong 1 lít dd X thì số mol H+ dư là: (3a - b).VB/2,5VB = (3a-b)/2,5 mol.
Khi trung hòa 1 lít X bằng 40g KOH 28% (0,2 mol) thì số mol H+ dư trong X phải bằng số mol OH- của KOH do đó: (3a-b)/2,5 = 0,2. Suy ra: 3a - b = 0,5 (1).
Trường hợp 2: Làm tương tự như trường hợp 1, chỉ khác là đổi lại tỉ lệ, sau cùng ta thu được: 1,5b - 2a = 0,5 (2).
Giải hệ (1) và (2) thu được kết quả: a = 0,9 (M); b = 2,2 (M).