K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2015

Ta rút gọn như thế này

\(=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2\left(x^2-\frac{1}{2}x+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}\right)\)

\(=-2\left(\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{39}{16}\right)\)

Ta phối -2 vào pt

\(=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\)

Ta thấy \(=-2\left(x-\frac{1}{4}\right)^2-\frac{39}{8}

23 tháng 10 2021

Bài 4:

\(A=2x^2-15\ge-15\\ A_{min}=-15\Leftrightarrow x=0\\ B=2\left(x+1\right)^2-17\ge-17\\ B_{min}=-17\Leftrightarrow x=-1\)

Bài 5:

\(A=-x^2+14\le14\\ A_{max}=14\Leftrightarrow x=0\\ B=25-\left(x-2\right)^2\le25\\ B_{max}=25\Leftrightarrow x=2\)

23 tháng 10 2021

mik chưa học giá trị lớn nhất là max và giá trị nhỏ nhất là min nên bạn cho mik kí hiệu khác nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 1:

$y=-2x^2+4x+3=5-2(x^2-2x+1)=5-2(x-1)^2$

Vì $(x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $y=5-2(x-1)^2\leq 5$

Vậy $y_{\max}=5$ khi $x=1$
Hàm số không có min.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 2

Câu 2:

Hàm số $y$ có $a=-3<0; b=2, c=1$ nên đths có trục đối xứng $x=\frac{-b}{2a}=\frac{1}{3}$

Lập BTT ta thấy hàm số đồng biến trên $(-\infty; \frac{1}{3})$ và nghịch biến trên $(\frac{1}{3}; +\infty)$

Với $x\in (1;3)$ thì hàm luôn nghịch biến

$\Rightarrow f(3)< y< f(1)$ với mọi $x\in (1;3)$

$\Rightarrow$ hàm không có min, max. 

19 tháng 8 2023

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

a) Ta có: 

\(M=2x^2+4x+7\)

\(M=2\cdot\left(x^2+2x+\dfrac{7}{2}\right)\)

\(M=2\cdot\left(x^2+2x+1+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(M=2\cdot\left[\left(x+1\right)^2+2,5\right]\)

\(M=2\left(x+1\right)^2+5\)

Mà: \(2\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) nên:

\(M=2\left(x+1\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(2\left(x+1\right)^2+5=5\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy: \(M_{min}=5\) khi \(x=-1\)

b) Ta có:

\(N=x^2-x+1\)

\(N=x^2-2\cdot\dfrac{1}{2}\cdot x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Mà: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\) nên \(N=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=" xảy ra: 

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: \(N_{min}=\dfrac{3}{4}\) khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

19 tháng 8 2023

Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

a) Ta có: 

\(E=-4x^2+x-1\)

\(E=-\left(4x^2-x+1\right)\)

\(E=-\left[\left(2x\right)^2-2\cdot2x\cdot\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{15}{16}\right]\)

\(E=-\left[\left(2x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\)

Mà: \(\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\ge\dfrac{15}{16}\forall x\) nên 

\(\Rightarrow E=-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]\le-\dfrac{15}{16}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(-\left[\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{15}{16}\right]=-\dfrac{15}{16}\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2-\dfrac{15}{16}=-\dfrac{15}{16}\)

\(\Leftrightarrow-\left(2x+\dfrac{1}{4}\right)^2=0\Leftrightarrow2x-\dfrac{1}{4}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{16}\)

Vậy: \(E_{max}=-\dfrac{15}{16}\) khi \(x=\dfrac{1}{16}\)

b) Ta có:

\(F=5x-3x^2+6\)

\(F=-3x^2+5x-6\)

\(F=-\left(3x^2-5x-6\right)\)

\(F=-3\left(x^2-\dfrac{5}{3}x-2\right)\)

\(F=-3\left[\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2-\dfrac{97}{36}\right]\)

\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\)

Mà: \(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2\le0\forall x\) nên:

\(F=-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}\le\dfrac{97}{36}\forall x\)

Dấu "=" xảy ra:

\(-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2+\dfrac{97}{36}=\dfrac{97}{36}\Leftrightarrow-3\left(x-\dfrac{5}{6}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{6}\)

Vậy: \(F_{max}=\dfrac{97}{36}\) khi \(x=\dfrac{5}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Lời giải:
Ta thấy:

$2x^2+2x+5=2(x^2+x+\frac{1}{4})+\frac{9}{2}$

$=2(x+\frac{1}{2})^2+\frac{9}{2}\geq 0+\frac{9}{2}=\frac{9}{2}$

$\Rightarrow N=\frac{1}{2x^2+2x+5}\leq \frac{2}{9}$

Vậy $N_{\max}=\frac{2}{9}$. Giá trị này đạt tại $x+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{2}$

5 tháng 10 2019

11 tháng 5 2018

2 tháng 8 2018

Chọn C.

Ta có 

7 tháng 4 2017

21 tháng 11 2017

Đáp án D