một vật dao động điều hòa với pt x=8cos(\(2\pi t+\dfrac{\pi}{3}\)) cm. tìm vị trí xuất phát để trong khoảng thời gian \(\dfrac{5}{6}\)s vật đi được quãng đường dài nhất
A. 4\(\sqrt{2}\) cm
B. 4\(\sqrt{3}\) cm
C. 4 cm
D. 16+8\(\sqrt{3}\) cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đối với những bài tìm quãng đường trong khoảng từ t1 đến t2 thì bạn lấy t2-t1 rồi phân tích chúng ra thành \(\left[{}\begin{matrix}t_2-t_1=n.\dfrac{T}{2}+t'\\t_2-t_1=n.T+t''\end{matrix}\right.\) để dễ dàng tính. Tuyệt đối ko được phân tích thành T/4 hay T/3; T/6;T/v.v. bởi nó ko luôn đúng trong các trường hợp, nếu bạn cần mình sẽ lấy ví dụ cụ thể. Giờ mình sẽ áp dụng vô bài của bạn
\(t_2-t_1=\dfrac{17}{3}-2=\dfrac{11}{3}\left(s\right)=3+\dfrac{2}{3}\)
\(T=\dfrac{2\pi}{\pi}=2s\Rightarrow t_2-t_1=3.\dfrac{T}{2}+\dfrac{2}{3}\)
Trong 3T/2 vật đi được quãng đường là: \(S_1=6A=30\left(cm\right)\)
Tại thời điểm t1=2s, lúc này vật đã quay được:\(\varphi=2\pi\left(rad\right)\) nghĩa là quay về vị trí ban đầu
Trong 2/3 s vật quay được góc: \(\varphi=\dfrac{2}{3}\pi\left(rad\right)\)
Sử dụng đường tròn lượng giác, vật ở vị trí có pha là 2pi/3, quay được góc 2pi/3 thì lúc này vật có li độ là: \(x=-2,5\left(cm\right)\)
Nghĩa là vật đi từ vị trí có li độ x1=-2,5 theo chiều âm đến vị trí có li độ x2=-2,5 theo chiều dương, vậy quãng đường vật đi được là: \(S_2=\dfrac{A}{2}+\dfrac{A}{2}=A=5\left(cm\right)\)
Vậy tổng quãng đường vật đi được là: \(S=S_1+S_2=35\left(cm\right)\)
Tham khảo:
\(\left\{{}\begin{matrix}T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\Rightarrow\dfrac{T}{2}=0,25\left(s\right)\Rightarrow\dfrac{\Delta t'}{\dfrac{T}{2}}=\dfrac{7}{6}:0,25=4,6\\\Delta t'=\dfrac{7}{6}\left(s\right)=4\cdot0,25+\dfrac{1}{6}=4\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}\\\Rightarrow S'_{min}=4\cdot2A+A=45\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Do ban đầu vật ở vị trí có pha là \(\dfrac{\pi}{6}\)
⇒ Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ nhất là
\(\dfrac{T}{12}=\dfrac{2\pi}{12w}=\dfrac{2\pi}{12\cdot4\pi}=\dfrac{1}{24}\left(s\right)\)
Thời gian để vật đi qua vị trí có li độ x = 2 cm lần thứ 2 đến lần thứ 2013 là
\(\dfrac{2012}{2}\cdot T=\dfrac{2012}{2}\cdot\dfrac{1}{2}=503\left(s\right)\)
Vậy tổng thời gian là \(503+\dfrac{1}{24}\simeq503,042\left(s\right)\)
1,vật qua vị trí x=-5 => thay x vào phương trình dao động .
2,T=0,4 s=> t=1s=2,5 T=2T+0,5T. 2chu kì sẽ đi qua x=1 bốn lần,thêm một nửa chu kì nữa được 1 lần.tổng cộng là 5 lần. Vẽ đường tròn ra nha cậu
3, denta t= 4,625-1=3,625 s=3,625 T=3T+1/2 T+1/8 T
tại t1=1s,x=căn 2.
quãng đường đi được trong 3,625 T=3. 4A+2A+A căn 2/2 .Vì một ch kì vật đi được 4A,cậu cũng vè đường tròn ra là thấy
S=29,414 cm ,v=S/t= 29,414/3,625=8,11 cm/s.
4.Tự làm nốt nhé,cứ ốp vào dường tròn là ra ngay.
Khi t = 0, ban đầu vật ở vị trí x = 2 cm, di chuyển ngược chiều dương
Khi x = 2√3 cm thì cung Δφ = \(\dfrac{\text{7π}}{\text{6}}\)
=> Δt = \(\dfrac{\text{Δ}\text{φ}}{\text{ω}}\)= \(\dfrac{\text{7}}{\text{3}}\)s
Bạn vẽ vòng tròn lượng giác ra cho dễ làm hơn nha
Hình như đề phải là x = 4cos(0.5π.t - \(\dfrac{\text{π}}{\text{3}}\)) cm chứ bạn
T=1s
t=\(\dfrac{5}{6}\)s => t=\(\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{3}\)
S(max)= 2A+2Asin(\(\dfrac{\pi}{3}\))= 16 +\(8\sqrt{3}\) (cm)
trong khoảng thời gian vật đi được quãng đường dài nhất => đi quanh vị trí cân bằng
T/6 (ở hình k phải T/3)