K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

3.

KL + 2HCl \(\rightarrow\) muối + H2
x.........2x..........x...........x
mKL + mHCl= mmuối + mH2
12+ 36,5x = 12,71 + \(2\dfrac{x}{2}\)
\(\Rightarrow\)x= 0.02 \(\Rightarrow\)nH2= 0.02/2=0.01
-->VH2=0.224 (lít)

3 tháng 7 2017

4.

FeCl2 và 2 FeCl3 khi cho tác dụng NaOH dư thu được kết tủa theo tỉ lệ 1 Fe(OH0)2 và 2 Fe(OH)3
Fe(OH)2 để ngoài không khí bị OXH bởi oxi sinh ra Fe(OH)3, khối lượng tăng là khối lương 1OH được gắn thêm vào--> số mol OH gắn vào = 3,4/17 = 0,2 --> mol Fe(OH)2 = o,2
từ tỉ lệ đã suy luận suy ra số mol Fe3O4 ban đầu là 0,2 ==>mFe3O4 = 46,4g = a
Theo số liệu --> số mol Fe có ban đầu trong oxid là o,2 x3 = 0,6, tất cả sau quá trình nhiệt phân đều tạo Fe2O3 tức là có 2 sắt trong 1 phân tử nên --> số mol Fe203 = O,3 --> m Fe2O3 = 160.0,3 = 48g =b

23 tháng 5 2018

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.

Cứ 1 mol Cl- tạo muối sau phản ứng khối lượng muối tăng lên 35,5 g.

Theo đề, tăng 0,71 g, do đó số mol Cl- phản ứng là là 0,02 mol.

Đáp án A

2 tháng 6 2019

Đáp án D

Gọi M là kim loại chung cho Mg, Fe và Al với hóa trị n

Gọi số mol H2 thu được là a mol

Sơ đồ phản ứng : 

15 tháng 2 2018

Đáp án B

BTNT "H" ta có: nHCl = 2nH2 mol.

Đặt nH2 = x mol => nHCl = 2x mol

BTKL: m KL + mHCl = m muối + mH2

=> 5 + 2x.36,5 = 5,71 + 2x => x = 0,01

=> VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 lit

12 tháng 2 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,024}{22,4}=0,135\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,27 (mol)

Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2

=> mmuối = 5,85 + 0,27.36,5 - 0,135.2 = 15,435 (g)

b) VH2 = 3,024 (l) (Theo đề bài)

c) 

Hỗn hợp kim loại gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Al:a\left(mol\right)\\X:3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MX.3a = 5,85

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

             X + 2HCl --> XCl2 + H2

            3a------------------->3a

=> 1,5a + 3a = 0,135

=> a = 0,03 (mol)

=> MX = 56 (g/mol)

=> X là Fe

17 tháng 12 2022

a)

$X + 2HCl \to XCl_2 + H_2$
$2Y + 6HCl \to 2YCl_3 + 3H_2$

$n_{HCl} = \dfrac{47,45}{36,5} = 1,3(mol) \Rightarrow n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} =  0,65(mol)$
$\Rightarrow V_{H_2} = 0,65.22,4 = 14,56(lít)$

b) Bảo toàn khối lượng : $m_{muối} = 12,9 + 1,3.36,5 - 0,65.2 = 59,05(gam)$

c) Gọi $n_X = a(mol) \Rightarrow n_{Al} = 1,5a(mol)$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + 1,5a.\dfrac{3}{2} = 0,65(mol) \Rightarrow a = 0,2$

$\Rightarrow m_{hh} = 0,2.X + 0,2.1,5.27 = 12,9$
$\Rightarrow X = 24(Magie)$

16 tháng 2 2022

a) \(n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,05<-----------0,05---->0,075

=> \(\%Al=\dfrac{0,05.27}{14,15}.100\%=9,54\%\)

=> \(\%Cu=\dfrac{14,15-0,05.27}{14,15}.100\%=90,46\%\)

b) \(V_{H_2}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\)

c) \(n_{Cu}=\dfrac{14,15-0,05.27}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

          0,05->0,0375

           2Cu + O2 --to--> 2CuO 

            0,2-->0,1

=> \(V_{O_2}=\left(0,1+0,0375\right).22,4=3,08\left(l\right)\)

          

            

            

16 tháng 2 2022

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ m_{AlCl_3}=6,675\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3}=\dfrac{6,675}{133,5}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_A=0,05.27=1,35\left(g\right);m_{Cu}=14,15-1,35=12,8\left(g\right)\\ \%m_{Cu}=\dfrac{12,8}{14,15}.100\approx90,459\%\\ \Rightarrow\%m_{Al}\approx9,541\%\\ b,n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,05=0,075\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,075.22,4=1,68\left(l\right)\\ 4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}+\dfrac{1}{2}.n_{Cu}=\dfrac{3}{4}.0,05+\dfrac{1}{2}.0,2=0,0875\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0875.22,4=1,96\left(l\right)\)

27 tháng 1 2018

Đáp án B

23 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=a\left(mol\right)\)

\(\text{Coi hỗn hợp là : kim loại M}\)

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)

\(\text{Từ PTHH ta thấy : }\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2a\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{hh}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow5+36.5\cdot2a=5.71+2a\)

\(\Leftrightarrow a=0.01\)

\(V_{H_2}=0.01\cdot22.4=0.224\left(l\right)\)

\(b.\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)

\(n_{H_2O}=n_{H_2}=0.01\left(mol\right)\)

\(\text{Bảo toàn khối lượng : }\)

\(m_{hh}=m_{kl}+m_{H_2O}-m_{H_2}=0.6+0.01\cdot18-0.01\cdot2=0.76\left(g\right)\)

12 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: B

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D