bài 2, cho 6,75g Al phản ứng với 98g dd H2SO4 30% tính khối lượng chất dư sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. n\(_{Ba}\)= \(\dfrac{13,7}{137}\)= 0,1(mol)
n\(O_2\)=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)= 0,2(mol)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
Đề bài: 2 1
Pt: 0,1 0,2 (mol)
So sánh: \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)=\(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,2}{1}\). Vậy số mol của oxi dư bài toán tính theo số mol của Ba.
\(m_{O_2}\)= 0,2. 32= 6,4(g)
2Ba+ O\(_2\)\(\rightarrow\)2BaO
0,1\(\rightarrow\)0,05 (mol)
\(m_{O_2}\)= 0,05. 32= 1,6(g)
\(m_{O_2}\)(dư)= 6,4-1,6=4,8(g)
3. Đổi: 100(ml)= 0,1(l)
n\(_{Fe}\)=\(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1(mol)
n\(_{HCl}\)= 3.0,1= 0,3(mol)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
Đb: 1 2
Pt: 0,1 0,3 (mol)
S\(^2\): \(\dfrac{n_{Đb}}{n_{Pt}}\)= \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\). Vậy số mol của HCl dư bài toán tính theo số mol của Fe
m\(_{HCl}\)=0,3. 36,5= 10,95(g)
Fe+ 2HCl\(\rightarrow\)\(FeCl_2\)+ H\(_2\)
0,1\(\rightarrow\)0,2 (mol)
m\(_{HCl}\)= 0,2. 36,5= 7,3(g)
m\(_{HCl}\)(dư)= 10,95- 7,3= 3,65(g)
Nếu có thể thì lần sau bạn nên đăng tách từng bài ra nhé!
Bài 1:
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{3,65}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\) , ta được Mg dư.
Theo PT: \(n_{Mg\left(pư\right)}=n_{MgCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Mg\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Mg\left(dư\right)}=0,05.24=1,2\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,05.95=4,75\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
Bài 2:
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,15}{3}\) , ta được Al dư.
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al\left(pư\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
Bài 3:
PT: \(2M+6HCl\rightarrow2MCl_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,704}{22,4}=0,21\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=0,14\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{3,78}{0,14}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: M là nhôm (Al).
Bài 4:
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}>\dfrac{0,2}{5}\) , ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,08.142=11,36\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
Câu 1:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\Rightarrow 27x+56y=0,83(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,025(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=y=0,01(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,01.27}{0,83}.100\%=32,53\%\\ \Rightarrow \%_{Fe}=100\%-32,53\%=67,47\%\)
Câu 2:
Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Mg}=y(mol)\Rightarrow 27x+24y=4,5(1)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2\\ \Rightarrow 1,5x+y=0,225(2)\\ (1)(2)\Rightarrow x=0,1(mol);y=0,075(mol)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{0,1.27}{4,5}.100\%=60\%\\ \Rightarrow \%_{Mg}=100\%-60\%=40\%\)
Dạng PP hai dòng:
\(PTHH:2A+Cl_2\to 2ACl\\ \Rightarrow n_A=n_{ACl}\\ \Rightarrow \dfrac{9,2}{M_A}=\dfrac{23,4}{M_A+35,5}\\ \Rightarrow M_A=23(g/mol)\)
Vậy A là natri
a hả
a là khoa 2k7 và là một streamer nimo về game miniworld
nH2=\(\frac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3H2
0,1<---- -------------------------------------- 0,15
nAl= \(\frac{0,15.2}{3}=0,1mol\)
a) mAl= 27.0,1=2 ,7g
b) nAl= \(\frac{4,05}{27}=0,15mol\)
nH2SO4= \(\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 ---------> Al2(SO4)3 + 3H2
0,15--->0,225
nH2SO4phản ứng=\(\frac{0,15.3}{2}=0,225mol\)
nH2SO4dư=0,3- 0,225 = 0,075mol
mH2SO4dư=98.0,075= 7,35g
c) Gọi M(II) là kim loại cần tìm
Phương trình phản ứng: M + H2SO4 ---------> MSO4 + H2
0,3 --------------> 0,3
nmuối=\(\frac{48,3}{M+96}=0,3\) (mol)
<=> \(0,3M+28,8=48,3\)
<=> M=65
Vậy kim loại cần tìm là kẽm (Zn)
<=> M=
nAl=6,75/27=0,25(mol)
nH2SO4= (98.30%)/98=0,3(mol)
PTHH: 2 Al + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
Ta có: 0,25/2 > 0,3/1
=> Al dư, H2SO4 hết, tính theo nH2SO4
=> nAl(p.ứ)=2/3 . 0,3= 0,2(mol)
=>nAl(dư)=0,25-0,2=0,05(mol)
=>mAl(dư)=0,05.27=1,35(g)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)
Khối lượng của axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{30.98}{100}=29.4\left(g\right)\)
Số mol của axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Pt : 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2\(|\)
2 3 1 3
0,25 0,3
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,3}{3}\)
⇒ Al dư , H2SO4 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2SO4
Số mol dư của nhôm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,25 - (\(\dfrac{0,3.2}{3}\))
= 0,05 (mol)
Khối lượng dư cảu nhôm
mdư= ndư . MAl
= 0,05 . 27
= 1,35 (g)
Chúc bạn học tốt