B1. Hãy xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau
a. Al2O3 ; FeO ; Fe2O3
b. CH4 ; H2S ; NH3
B2. Tính hóa trị các nguyên tố trong các hợp chất sau
a. Al2S3 ; FeS ; K2S biết S có hóa trị II
b. FeSO4 ; Fe2(SO4)3 ; Na2SO4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu I:
H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)
Về cách làm bạn xem lại GV hướng dẫn ở lớp, mình cho kết quả. Bạn check cho tiện nha!
a) C(II), N(III), Cl(I), Fe(III)
b) CO2 : C(IV), O(II)
NO: N(II), O(II)
NO2: N(IV), O(II)
N2O: N(I), O(II)
N2O5 : N(V), O(II)
NaCl: Na(I), Cl(I)
Al2O3: Al(III), O(II)
Fe(NO3)3: Fe(I), N(V), O(II), Fe(III)
H2SO4: H(I), S(VI), O(IV)
H3PO4: H(I), P(V), O(II)
Zn(OH)2: Zn(II), O(II), H(I)
Fe2(SO4)3: Fe(III), S(VI), O(II)
HCl: H(I), Cl(I)
Na2S: Na(I), S(II)
Ba(OH)2: Ba(II), O(II), H(I)
NaHCO3: Na(I), H(I), O(II), C(IV)
Na2SO4: Na(I), S(VI), O(II)
K3PO4: K(I), P(V), O(II)
Ca(HCO3)2: Ca(II), H(I), O(II), C(IV)
Mg(H2PO4)2: Mg(II), H(I), P(V), O(II)
câu 1
HBr
đặt b là hóa trị của Br
1.I=1.b
b=I
=>hóa trị của Br=I
tương tự như các ý còn lại
Cộng hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất:
H2O | CH4 | HCl | NH3 | |
Cộng hóa trị | H có cộng hóa trị là 1. O có cộng hóa trị là 2 | C có cộng hóa trị là 4. H có cộng hóa trị là 1 | H và Cl đều có cộng hóa trị là 1 | N có cộng hóa trị là 3. H là cộng hóa trị là 1 |
- Trong H2O
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của O là 2
- Trong CH4
+) Cộng hóa trị của C là
+) Cộng hóa trị của O là 1
- Trong HCl
+) Cộng hóa trị của H là 1
+) Cộng hóa trị của Cl là 1
- Trong NH3
+) Cộng hóa trị của N là 3
+) Cộng hóa trị của H là 1
\(a,SO_3\left(II\right)\\ b,Mn\left(IV\right)\\ c,N\left(V\right)\\ d,P\left(III\right)\)
a)
Gọi x là hóa trị của K
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của K là I.
Gọi x là hóa trị của S
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của S là II
Gọi x là hóa trị của C
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của C là IV
b)
Gọi y là hóa trị của Fe
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Fe là II
Gọi y là hóa trị của Ag
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Ag là I
Gọi hóa trị của Si là y
Theo quy tắc hóa trị ta có
Vậy hóa trị của Si là IV
- Al2O3: Số oxi hóa của O là -2.
Gọi a là số oxi hóa của Al. Áp dụng quy tắc 1 và 2
=> a.2 + (-2).3 = 0 → x = +3
Vậy số oxi hóa của O là -2, Al là +3
- CaF2
Gọi x là số oxi hóa của F, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.(+2) + 2.x = 0 → x = -1.
Vậy số oxi hóa của Ca là +2, của F là -1.
a/ HBr => H(I) và Br(I)
H2S => H(I) và S(II)
CH4 => H(I) và C(IV)
b/ Fe2O3 => Fe(III) và O(II)
CuO => Cu(II) và O(II)
Ag2O => Ag(I) và O(II)
Bài 1 :
a , - (Al2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Al kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Al = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Al hóa trị III
- (FeO) Chỉ có 1 nguyên tử Fe kết hợp với 1 nguyên tử oxi , oxi hóa trị II => Fe hóa trị II
- (Fe2O3) Oxi hóa trị II , có 2 nguyên tử Fe kết hợp với 3 nguyên tử oxi => Hóa trị của Fe = \(\dfrac{2.3}{2}=3\)=> Fe hóa trị III
b , - (CH4) Hidro hóa trị I , mà có 1 nguyên tử C kết hợp với 4 nguyên tử H => C hóa trị IV
- (H2S) Hidro hóa trị I , có 2 nguyên tử H kết hợp với 1 nguyên tử S => S hóa trị II
- (NH3) hidro hóa trị I , có 1 nguyên tử N kết hợp với 3 nguyên tử H => N hóa trị III
Bài 2
a , Gọi hóa trị của Al là x ( x\(\ge0\) )
Theo quy tắc hóa trị : 2x = II.3
=> x=III
Vậy Al hóa trị III
===================
Các ý còn lại tương tự