\
Nguyễn Bảo Trung
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn ccaapj nhật thông tin địa chỉ thì olm sẽ thông báo cho bn tất cả các thành viên có học tại trường THCS Nguyễn Bình Khiêm nhé
- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê.
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia.
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Quang Trung là lãnh tụ nông dân kiệt xuất, là nhà quân sự, chính trị thiên tài. Là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta trong thế kỉ XVI, góp phần, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh:
- Nguyễn Huệ đã kêu gọi quần chúng nhân dân, liên kết lực lượng, lãnh đạo nghĩa quân trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và chống Thanh, để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Vua Quang Trung được coi là anh hùng áo vải của dân tộc.
1.Các vua quan thời Nguyễn phần lớn không am hiểu tình hình khí hậu, điều kiện tự nhiên ở Đàng Ngoài, không nhận thức được tầm quan trọng của vấn để đê điều, trị thuỷ và thuỷ lợi nên không được quan tâm chú trọng dẫn đến hậu quả lũ lụt, hạn hán, vỡ đê thường xuyên xảy ra mà vua, quan bất lực.
2.Chiếu lập học nêu lên hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức để xây dựng đất nước hùng mạnh.
1 . Vì nhà Nguyễn ko chú trọng đến việc sửa , đắp đê , vì thế lụt lội hạn hán xảy ra thường xuyên .
-Tài chính ( thời Tự Đức ) thiếu hụt , nạn tham nhũng phổ biến, tiền Nhà nước bỏ ra lại rơi vào túi tham quan . Việc đắp đê càng khó khăn
Câu 2: Chiếu lập học nói lên hoài bão của vua Quang Trung:
Quang Trung muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ , thoát li hẳn sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
a. Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
b. Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
c. Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn đã hoàn thành nhiệm vụ thống nhất đất nước:
* Lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong (1771 – 1783)
- Năm 1771 cuộc khởi nghĩa do ba anh em Nguyễn Nhac, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Năm 1773, nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát phần lớn phủ Quy Nhơn.
- Từ năm 1776 – 1783: Quân Tây Sơn dốc toàn lực lượng đánh vào Đàng Trong. Chính quyền chúa Nguyễn bị tiêu diệt.
* Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài (1786 – 1788)
Từ năm 1786 – 1788, Nguyễn Huệ dẫn quân ra Đàng Ngoài, phá bỏ ranh giới sông Gianh, lũy Thầy; lần lượt lật đỏ tập đoàn phong kiến Trịnh – Lê và cơ bản lập lại nền thống nhất đất nước.
Nghĩa quân Tây Sơn hoàn thành việc bảo vệ Tổ quốc:
* Đánh bại quân Xiêm (1785)
- Do Nguyễn Ánh cầu cứu, năm 1784, vua Xiêm cử tướng chỉ huy 5 vạn quân sang xâm lược nước ta
Tháng 1 – 1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định. Được sự ủng hộ của nhân dân, Nguyễn Huệ tổ chức trận phục kích trên sông Tiền đoạn Rạch Gầm – Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm. Miền Nam trở lại yên bình.
* Đánh tan quân Thanh (1789)
- Do vua Lê Chiêu Thống cầu cứu, năm 1788, nhà Thanh huy động 29 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Sau khi nhận được tin quân Thanh xâm lược, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, thống nhất đại quân, khẩn trương lên đường ra Bắc diệt giặc, trên đường đi có dừng lại ở Nghệ An, Thanh Hóa để tuyển thêm quân.
- Vào đêm 30 tết, 5 mũi tiến công của quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ chỉ huy được lệnh xuất hiện. Sau 5 ngày (bắt đầu từ đêm 30 đến trưa mồng 5 Tết Kỉ Dậu), tiến công thần tốc, chiến đấu quyết liệt và với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa, nghĩa quân Tây Sơn đã đánh bại quân Thanh, tiến vào Thăng Long.
Vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn:
- Là người giữ vai trò quan trọng trong việc đánh đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong và vua Lê – chúa Trịnh ở Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.
- Là người chỉ huy tài tình trong các cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh ở cuối thế kỉ VXIII.
- Đã đưa ra các chính sách hợp lí nhằm phát triển đất nước.
Các tác-phẩm chính, về thơ: Cát trắng (1973), Ánh trăng (1984), Mẹ và em (1987),… về các thể loại khác: Em – Sóng (kịch thơ,. 1983), Khoảng cách (tiểu thuyết, 1986), Nhìn ra bể rộng trời cao (bút kí, 1986),… Nhà thơ sáng tác bài Đò Lèn năm 1983, trong một dịp trở về quê hương để sống lại với những kỉ niệm buồn vui thời thơ ấu. Bài thơ là tâm tư, nỗi niềm của tác giả khi nhớ về tuổi thơ hồn nhiên, khờ dại, về nỗi vất vả mưu sinh của bà ngoại để nuôi mình, về sự ân hận muộn màng khi biết thương bà thì bà đã qua đời. Thông qua đó, tác giả muốn nói với mình, với mọi người là hãy sống tử tế đối với những người ruột thịt thân yêu.
Sao bạn lại có đề ni