Khi đặt ống Torixenli ở chân 1 quả núi, cột thủy ngân có độ cao 752mm. Khi đặt nó ở ngọn núi, cột thủy ngân cao 708mm. Tính độ cao của ngọn núi so với chân núi. Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có: - Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên tá có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C. - Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.Biết ngọn núi cao 3000m, nhiệt độ ở chân núi là 25°C và cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nên ta có:
- Số nhiệt độ bị giảm đi khi đi từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C.
- Nhiệt độ tại đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C.
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 5000/100*0,6 = 30oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 27oC - 30oC = -3oC
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Mình thấy bạn An Thanh đúng
độ chênh lệch áp suất giữa chân núi và ngọn núi là :
p = 752 - 708 = 44 mmHg
do cứ lên cao 12m thì áp suất khí quyển giảm 1mmHg nên
ta suy ra độ cao của ngọn núi so với chân núi là :
h = 12.p = 12.44 = 528 m