K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2016

a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân

b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst

Số nst kép là 288 + 144= 432 nst

c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb

Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb

=> Tổng số tb là 8+24= 32

=> 2^k=32=> k=5.

Vậy các tb nguyên phân 5 lần

Mn ơi giúp mk có đáp án 1 cách nhanh nhất nha. Câu 1: ở dưa lê,bộ lưỡng bội 2n=34. Một TB của loài trên NP liên tiếp 1 số lần. Các TB đều trải qua GP. Người ta đếm đk 1088 NST đơn đag phân ly về 2 cực của TB.a) các tb ở kỳ nào và có bao nhiêu TB đang phân chia. b) tính số đợt nguyên phân của TB ban đầu.Câu 2: 1 TB sinh tinh của 1 loài có bộ NST trong tb lg bội ký hiệu là AB|ab DE|de XYViết ký hiệu...
Đọc tiếp

Mn ơi giúp mk có đáp án 1 cách nhanh nhất nha.

Câu 1: ở dưa lê,bộ lưỡng bội 2n=34. Một TB của loài trên NP liên tiếp 1 số lần. Các TB đều trải qua GP. Người ta đếm đk 1088 NST đơn đag phân ly về 2 cực của TB.

a) các tb ở kỳ nào và có bao nhiêu TB đang phân chia.

b) tính số đợt nguyên phân của TB ban đầu.

Câu 2: 1 TB sinh tinh của 1 loài có bộ NST trong tb lg bội ký hiệu là AB|ab DE|de XY

Viết ký hiệu bộ NSt ở các kỳ của NP và GP

Câu 3: tại sao ht phân ly của các nhân tố DT theo quan niệm của nđ lại lq đến sự phân ly của các NST trong qt GP?

Câu 4: có 2 dòng ruồi giấm tc # nhau về 2 cặp tt tương phản,do gen trên NST thg quy định. Dòng 1 có KH xám,trắng,dòng 2 có KH đen đỏ. Hãy bố trí thí nghiệm để xđ các cặp tt nêu trên bh theo ql PLĐL hay DT liên kết. Bt xám,đỏ trội hoàn toan so với đen, trắng.

2
21 tháng 10 2016

1) Do tb đang giảm phân mà nst đơn đang phân li về 2 cực của tb nên tb đang ở kì sau Gp 2

Số tb đang phân chia là 1088/34= 32 tb

=> Số tb tham gia giảm phân là 32/2= 16

Ta có 2^k=16 => k=4 tb nguyên phân 4 lần

22 tháng 11 2016

-cho hai giống ruồi này lai với nhau ,thu được F1,cho F1 tự thụ phấn thu được F2

+nếu F2 có tỉ lệ kiểu hình 9:3:3:1 thì tuân theo quy luật phân li độc lập

+nếu F2 có tỉ lệ 3:1 hoặc 2:1:1(tức tạo 4 hợp tử) thì tuân theo di truyền liên kết

a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân

b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 NST

Số nst kép là 288 + 144= 432 NST

c) Gọi k là số làn nguyên phân.

Số tế bào đang ở kì sau là 288/36= 8 tế bào

Số tế bào đang ở kì giữa là 432/18= 24 tế bào

=> Tổng số tế bào là 8+24= 32

=> 2k=32=> k=5.

Vậy các tế bào nguyên phân 5 lần

7 tháng 11 2021

Nhóm 1:

Số NST trong 5 tế bào :

5 . 24 = 120 (NST)

Nhóm 2:

Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:

Số tế bào con của nhóm 2:

480 : (2.24) = 10 (tế bào)

Nhóm 3:

Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn

Số tế bào con của nhóm 3:

960 : 24 = 40 (tế bào)

10 tháng 11 2021

Nhóm 1:

Số NST trong 5 tế bào :

5 . 24 = 120 (NST)

Nhóm 2:

Tế bào đang ở kì sau của NP vì có số NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào:

Số tế bào con của nhóm 2:

480 : (2.24) = 10 (tế bào)

Nhóm 3:

Tế bào đang ở kì cuối của NP vì có số NST đơn nằm gọn trong TB duỗi xoắn

Số tế bào con của nhóm 3:

960 : 24 = 40 (tế bào)

17 tháng 11 2017

a/ đang ở kì sau NP

b/ số tb = 320/20*2 = 8 tb

c/ 8 * 2 = 16 tb con

28 tháng 10 2018

tại sao pải chia cho 2 ở ý b

 

20 tháng 3 2022

a) Số tb con tạo ra :  \(1024.4=4096\left(tb\right)\)  

    Số NST trog các tb con : \(4096.39=159744\left(NST\right)\)

    Số NST mt cung cấp : \(4096.39=159744\left(NST\right)\)

b) Số tb con tạo ra :  \(256.1=256\left(tb\right)\)

    Số NST trog các tb con : \(256.39=9984\left(NST\right)\)

    Số NST mt cung cấp : \(256.39=9984\left(NST\right)\)

9 tháng 1 2022

kì giữa

9 tháng 1 2022

Kì trung gian, kì đầu, kì giữa.

22 tháng 2 2021

Gọi số lượng NST kép và NST đơn lần lượt là x và y (x<2400; y>x) 

-VÌ số NST kép ít hơn NST đơn là 2400 nên ta có PT:   y-x = 2400 (1)

-Tổng số NST là 5280 nên ta có PT: y+x=5280 (2)

TỪ (1) và (2) ta có HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}y-x=2400\\y+x=5280\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=1440\\y=3840\end{matrix}\right.\)(TM)

Số tế bào ở nhóm có NST kép trên mặt phẳng xích đạo là:

 \(\dfrac{1440}{2n}\)=\(\dfrac{1440}{48}\)=30 (tế bào)

Số tế bào ở nhóm có NST đang phân li về 2 cực là: 

\(\dfrac{3840}{2n.2}\) =\(\dfrac{3840}{48.2}=40\) (tế bào)

Vậy tổng số tế bào con được sinh ra sau NP là: 30.2 + 40.2 = 140 (tế bào)

 

21 tháng 2 2021

 Gọi số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là xGọi số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là yTheo đề bài ta có:y-x= 2400x+y= 5280~> y = 3840~> x= 1440Số NST kép trong tế bào của các tế bào ứng vào thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là 1440~> Số tế bào con trong nhóm này là: 1440: 2n= 1440: 48= 30 (tb)Số lượng NST đơn của các tế bào cùng đang phân li về 2 cực của tế bào là ~> Số tế bào con trong nhóm này là: 3840:n= 3840: 24= 160 (tb)b) Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào ở thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là: 30.2^1=60(tb)Số tế bào con được tạo ra của nhóm tế bào cùng đang phân ly về 2 cực là: 160.2^1=320(tb)Tổng số tế bào con được tạo ra là: 60+320= 380(tb)