Đốt cháy m gam bột Fe trong oxi dư thu được 34,8 gam Fe3O4 theo phương trình phản
ứng: Fe + O2 → Fe3O4. Hãy cân bằng phương trình trên? Tính m ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
nCl2= 3,36/22,4=0,15(mol)
a) PTHH: 2 Fe + 3 Cl2 -to->2 FeCl3
b) nFe= 2/3. nCl2 = 2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mFe=0,1.56=5,6(g)
=>m=5,6(g)
Số mol của khí clo ở dktc
nCl2= \(\dfrac{V_{Cl}}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3\(|\)
2 3 2
0,1 0,15
b) Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,05.3}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe . MFe
= 0,1 . 56
= 5,6 (g)
Chúc bạn học tốt
Số mol của magie
nMg = \(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : 2Mg + O2 → (to) 2MgO\(|\)
2 1 2
0,15 0,15
b) Số mol của magie oxit
nMgO = \(\dfrac{0,15.2}{2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của magie oxit
mMgO = nMgO . MMgO
= 0,15 . 40
= 6 (g)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) nAl= 10,8/27=0,4(mol)
=>nO2= 3/4. nAl=3/4. 0,4= 0,3(mol)
=>V=V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Số mol của nhôm
nAl = \(\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
a) Pt : 4Al + 3O2 → 2Al2O3\(|\)
4 3 2
0,4 0,2
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,4.2}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,2. 22,4
= 4,48 (l)
Chúc bạn học tốt
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b)
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)
c)
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)
\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
mol 1 2 1
mol
\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)
Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)
Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:
Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)
Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)
Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)
Bảo toàn Fe: nFe(bđ) = 0,012 + 0,12 + 0,01.3 + 0,01.2 = 0,182 (mol)
=> m = 0,182.56 = 10,192 (g)
Hỗn hợp gồm Fe,Fe2O3,Fe3O4,FeO (coi hỗn hợp gồm Fe và O )
nFe=0,01 mol
=>nH2SO4 p/ư với Fe =0,01mol
=>nH2SO4 p/ư với oxit=0,11mol
=>n[O]=0,11mol
=> mFe ban đầu =7,36-0,01x16=5,6 g
Khi cho hh Fe,FeO,Fe3O4 vao dd H2SO4 thì thoát ra 0.01 mol H2 nên nFe trong hh =0.01mol
bạn để ý thấy trong oxits sắt thì có bao nhiêu ngtu O thì sẽ có bấy nhiêu gốc SO4 2- kết hợp vs Fe khi cho õit đó vào dd H2SO4 loãng
như vẬY nH2SO4 dùng để hoà tan oxits sắt là 0.12-nH2SO4(hoà tan Fe)=0.12-0.01=0.11
như vậy nO trong ôxuts sắt =nH2SO4 hoà tan ôxits sắt=0.11
nên m=7.36-0,11.16=5.6g
PTHH: \(3Fe+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=0,45\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,45\cdot56=25,2\left(g\right)\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,15 mol
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)