gia tri x <0 thoa man |x-\(\frac{1}{5}\)| - \(\frac{8}{5}\)=0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Để A có giá trị âm => 2x - 8 < 0 => 2x < 8 => x < 4
b, Để B có giá trị không dương => 6 - x < 0 => x > 6
c, Để C có giá trị âm:
Th1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\2x+6< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>2\\2x< -6\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>2\\x< -3\end{cases}}\) (vô lý)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\2x+6>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\2x>-6\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 2\)
d, Ta có: 3x2 + 9x = 3x(x + 3)
Để D có giá trị dương:
Th1: \(\hept{\begin{cases}3x>0\\x+3>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>-3\end{cases}}\Rightarrow x>0\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}3x< 0\\x+3< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0\\x< -3\end{cases}\Rightarrow}x< -3\)
e, Đk: x ≠ 0
Để E có giá trị âm
Th1: \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>2\\x< 0\end{cases}}\)(vô lý)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x>0\end{cases}\Rightarrow}0< x< 2\)
f, Để F mang giá trị dương:
Th1: \(\hept{\begin{cases}2x-5>0\\x-4>0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2x>5\\x>4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{5}{2}=2,5\\x>4\end{cases}\Rightarrow}x>4\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}2x-5< 0\\x-4< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2x< 5\\x< 4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{5}{2}=2,5\\x< 4\end{cases}\Rightarrow}x< 2,5\)
g, Để G có giá trị không âm
Th1: \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\3-x>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 3\end{cases}}\Rightarrow-1< x< 3\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\3-x< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -1\\x>3\end{cases}}\)(vô lý)
ta sử dung bất đẳng thức IaI+IbI lớn hơn hoặc bằng Ia+bI
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tích ab lớn hơn hoặc bằng 0
áp dung vào ta có: Ix-2015I+Ix-2016I=Ix-2015I+I2016-xI \(\ge\) Ix-2015+2016-xI=I1I=1
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi (x-2015)(2016-x) lờn hơn hoặc bằng 0
hay \(2015\le x\le2016\)
vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức là 1. dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi \(2015\le x\le2016\)
Đặt \(A=\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}\)
ĐK : \(x^2-5\ne0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\sqrt{5}\\x\ne-\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)
\(A=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x^2-10x+25}{x^2-5}=0\\ \Leftrightarrow x^2-10x+25=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x=5\left(TM\right)\)
Vậy x =5 thì A =0
Vì |x-3| luôn lớn bằng 0 với mọi x
=> |x - 3| + (-100) luôn lớn bằng -100 với mọi x
=> A luôn lớn bằng 100
Dấu "=" xảy ra <=> |x-3| = 0
=> x - 3 = 0
=> x = 3
Vậy Min A = -100 <=> x = 3
Ta có |x - 3| > 0
=> |x - 3| + (-100) > - 100
hay A > 100
Vậy GTNN của A là 100 <=> |x - 3| = 0 <=> x - 3 = 0 <=> x = 3
=> x =\(\frac{8}{5}+\frac{1}{5}\)
x = \(\frac{-8}{5}+\frac{1}{5}\)
=> x = \(\frac{9}{5}\)
x =\(\frac{-7}{5}\)