K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

*Đốt cháy hỗn hợp.

Ta có PTHH:

4Al+3O2\(\underrightarrow{to}\)2Al2O3

2Cu+O2\(\underrightarrow{to}\)2CuO

2Mg+O2\(\underrightarrow{to}\)2MgO

3Fe+2O2\(\underrightarrow{to}\)Fe3O4

Sau pư,chất rắn A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

*Khử A bằng H2

Ta có PTHH:

Al2O3+H2\(\ne\)>

CuO+H2\(\underrightarrow{to}\)Cu+H2O

MgO+H2\(\underrightarrow{to}\)Mg+H2O

Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{to}\)3Fe+4H2O

Sau pư,Chất rắn B gồm:Al2O3;Cu;Mg;Fe

Theo các PTHH:

\(n_{H_2}\)=\(n_{H_2O}\)=13,44:22,4=0,6(mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+\(m_{H_2}\)=mB+\(m_{H_2O}\)

=>28,4+1,2=m+10,8

=>m=29,6-10,8=18,8(g)

25 tháng 6 2017

Đề bài không cho điều kiện tiêu chuẩn

26 tháng 6 2017

PTHH: * 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 (1)

2Cu + O2 ---> 2CuO (2)

2Mg + O2 ---> 2MgO (3)

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (4)

* Al2O3 + 3H2 ---> 2Al + 3H2O (5)

CuO + H2 ---> Cu + H2O (6)

MgO + H2 ---> Mg + H2O (7)

Fe3O4 + 4H2 ---> 3Fe + 4H2O (8)

- Các chất có trong A : Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4

- Các chất có trong B : Al, Cu, Mg, Fe

Ta có: nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

=> mH2 = n.M = 0,6. 2 = 1,2 g

Theo phương trình (5),(6),(7),(8): nH2O = nH2 = 0,6 mol

=> mH2O = n.M = 0,6.18 = 10,8 g

Áp dụng ĐLBTKL vào phương trình (5),(6),(7),(8), ta có:

\(m_{hhoxit}\) + \(m_{H2}\) = \(m_{hhkimloai}\) + \(m_{H2O}\)

=>28,4 + 1,2 = m + 10,8

=> m = 18,8 g

4 tháng 7 2017

A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

B gồm: Al , Cu , Mg , Fe

m=15,6(g) vì các chất không bị mất đi trong các PỨHH

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

1 tháng 7 2018

Đáp án cần chọn là: B

BT
10 tháng 1 2021

Vì B tác dụng với HCl thu được 1,68 lít khí => Trong B còn kim loại đơn chất chưa phản ứng với oxi và khí thu được là H2 , nH2 = 1,68:22,4 =0,075 mol

A  +  O2  → B (gồm oxit và kim loại)

Bảo toàn KL => mO2 = 14,5 - 9,7 = 4,8 gam <=> nO2 = 4,8:32 = 0,15mol

=> nO-2 trong oxit = 0,15.2 = 0,3 mol

Khi cho B tác dụng với HCl thì bản chất là H+ của HCl sẽ phản ứng với

O-2 của oxit kim loại và phản ứng kim loại đơn chất.

2H+ + O-2oxit → H2O

2H+  +  Kim loại →  muối + H2

=> nH+ = nHCl = 2nO-2 + 2nH2 = 0,3.2 + 0,075.2 =0,75 mol = nHCl

=> V HCl = 0,75:0,5= 1,5 lít

10 tháng 1 2021

undefinedCho em hỏi tại sao nhân 2 mà không phải nhân 4 ạ ?

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

            0,6<----------------------0,3

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<--0,2

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu}=10\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%m_{Cu}=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)
PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

            \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}\left(g/mol\right)\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

=> CTHH: Fe3O4