K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2017

Bài 4.11:

Cách 1:

O I J K N i1' I1 I2 I2' G1 G2 x

Ta có: \(OG1\perp OG2\) tại O ; \(JK\perp G2\) tại J

\(\Rightarrow OG1\) // \(JK\)

\(\Rightarrow x=\widehat{OIJ}=\widehat{IJK}=i2\)

Ta lại có: \(\widehat{OIJ}+\widehat{JIN}=90^0\)

\(\Leftrightarrow x+i1'=90^0\)

\(\Rightarrow i1'+i2=90^0\)

Mặt khác: \(i1+i1'+i2+i2'=2.i1+2.i2=2.\left(i1+i2\right)=2.90^0=180^0\)

(vì \(i1=i1';i2=i2;\) (theo định luật phản xạ ánh sáng))

Góc: \(\widehat{JIS}\)\(\widehat{ISA}\) là 2 góc cùng phía có tổng bằng \(180^0\)

\(\Rightarrow SI\) // với \(IA\)

22 tháng 6 2017

Hỏi đáp Vật lý

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?

9 tháng 12 2021

 

Bài 3:

a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng

\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)

 

2 tháng 12 2021

Bài 3.

Định luật ll Niu-tơn:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)

Gia tốc vật:

\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2

Vận tốc vật sau 2s:

\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s

13 tháng 10 2021

Bài 2:

a. Ý nghĩa:

- Điện trở định mức của biến trở con chạy là 100Ω

- Cường độ dòng điện định mức của biến trở con chạy là 2A.

b. HĐT lớn nhất: \(U=R.I=100.2=200V\)

c. Chiều dài dây dẫn: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{100.2.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=400m\)

 

13 tháng 10 2021

Bài 3:

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{30}{0,5}=60\Omega\)

Điện trở R1\(R_1=R-R_2=60-20=40\Omega\)

\(I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)

Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=40.0,5=20V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.0,5=10V\)

31 tháng 10 2021

Đề bài đâu rồi ạ, có đề mới giải được ạ

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)