Có 2 lọ đựng dd HCl . Lọ thứ 1 có nồng độ 1 mol/l . Lọ thứ 2 có nồng độ 3 m/l . Hãy pha chế thành 50 ml dd HCl có nồng độ 2 M từ dd trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số ml dd HCl ở lọ 1 và 2 lần lượt là:a;b(ml)
V của dd HCl 1M là:a
V của dd HCl 3M là:3b
Ta có: \(C_m=\dfrac{a+3b}{a+b}=2\left(a+b=50\right)\)
\(\Leftrightarrow a+3b=100\)
\(\Leftrightarrow2b=50\Leftrightarrow b=25\)
\(\Rightarrow a=25\)
Vậy để pha chế 50 ml dd HCl 2M thì ta cần đổ 25ml dd HCl 1M và 25ml dd HCl 3M
Pha chế 50ml dung dịch H 2 S O 4 1,5M.
- Số mol H 2 S O 4 cần pha chế 50ml dung dịch H 2 S O 4 1,5M:
n H 2 S O 4 = CM.V = 1,5.0,05 = 0,075 (mol)
Gọi x(ml) là thể tích của dung dịch H 2 S O 4 1M (1)
Gọi y(ml) là thể tích của dung dịch H 2 S O 4 3M (2)
Giải hệ phương trình ta có: x = 37,5ml; y = 12,5ml
- Cách pha chế:
+ Đong lấy 37,5ml dung dịch H 2 S O 4 1M và 12,5ml dung dịch H 2 S O 4 3M cho vào bình, lắc đều, ta được 50ml dung dịch H 2 S O 4 1,5M.
Giải:
Số mol của dd HCl 10% là:
nHCl(1) = (C%.mdd)/(100.M) = (10.150.1,047)/(100.36,5) ≃ 0,43 (mol)
Số mol của dd HCl 2M là:
nHCl(2) = CM.V = 2.0,25 = 0,5 (mol)
Nồng độ mol của dd HCl thu được là:
CMHCl(3) = n/V = (0,43 + 0,5)/(0,15 + 0,25) = 2,325 (M)
Vậy ...
số mol của dd HCL 10% là:
nHCL=(C%.mdd)/(100.M)=(10.150.1.0,47)/(100.36,5)~0,43 (mol)
số mol của dd HCL 2M là:
nHCl=\(_{C_M}\).V=2.0,25=0,5(mol)
nồng đọ mol của dd HCL thu đc là:
\(C_m\)HCL=n/V=(0,43+0,5)/(0,15+0,25)=2,3(M)
vậy dung dịch mới thu được có nồng độ mol là 2,3M
HCl 1 : Vdd(1) = mdd/D => mdd= Vdd. D
=> mHCl = (mdd . C%)/100 => số mol HCl
HCl 2 : số mol HCl 2 = CM. Vdd(2)
=> số mol tổng , Vtổng =Vdd1 + Vdd2
=> CM
bài này bạn xem lại dữ liệu khối lượng riêng nhé
Đáp án C
nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol
nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol
H++ OH- → H2O
0,025 0,025 mol
Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH- dư
nOH- dư = 0,5x- 0,025
[OH-] dư = nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra a = 0,06 M
Ba2++ SO42- → BaSO4
0,015 0,0025 0,0025 mol
mBaSO4 = 0,5825 gam
1, dd HCl 37%, D=1,19g/ml. Nồng độ mol của dd là bn?
2, Nồng độ % của dd HCl 10,81M, D= 1,17g/ml là?
1.\(C_M=\dfrac{10.D.C\%}{M}=\dfrac{10.1,19.37}{36,5}\approx12,063M\)
2.\(C\%=\dfrac{C_M.M}{10.D}=\dfrac{10,81.36,5}{10.1,17}\approx33,724\%\)
Toshiro Kiyoshi nếu bạn cần phương pháp chứng minh thì đây nha bạn
C% = .100 (1)
mdd = V.D (2)
CM = 1000 (3)
Thế (2) và (3) vào (1) ta được:
C% = 100 => n = (4)
Thế (4) vào (3) : CM =
a) GS có x mol HCl
\(\Rightarrow m_{HCl}\)mHClHCl=36,5x
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}\)=36,5x/37%=98,65x
\(\Rightarrow V_{dd}=\frac{m_{dd}}{D}\)=\(\frac{98,65x}{1,19}\)=82,9x (ml)
\(\Rightarrow CM_{dd_{HCl}}\)=x/0,0829x=12M
b) GS có x mol HCl
\(\Rightarrow m_{HCl}\)=36,5x
\(V_{dd_{HCl}}\)=x/10,81 lít
\(\Rightarrow m_{dd_{HCl}}\)=1/10,81.1000.1,17.x=108,233x
\(\Rightarrow\)C%=36,5/108,233.100%=33,72%
GS có x mol HClHCl
=>mHClHCl=36,5x
=>mdd HClHCl=36,5x/37%=98,65x
=>Vdd=mdd/D=98,65x/1,19=82,9x (ml)
=>CM dd HClHCl=x/0,0829x=12M
b) GS có x mol HClHCl
=>mHClHCl=36,5x
Vdd HClHCl=x/10,81 lít
=>mdd HClHCl=1/10,81.1000.1,17.x=108,233x
=>C%=36,5/108,233.100%=33,72%
2) Trích mẫu thử :
Cho dung dịch BaCl2 vào 3 mẫu thử :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl , HNO3
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử còn :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : HCl
Pt : \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Còn lại : HNO3
Chúc bạn học tốt
4) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl , H2SO4
+ Hóa xanh : NaOH
+ Không đổi màu : Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
Gọi số ml dd HCl ở lọ 1 và 2 lần lượt là:a;b(ml)
V của dd HCl 1M là:a
V của dd HCl 3M là:3b
Ta có:
CM=\(\dfrac{a+3b}{a+b}=2\)(a+b=50)
\(\Leftrightarrow a+3b=100\)
\(\Leftrightarrow2b=50\)
\(\Leftrightarrow b=25\)
\(\Rightarrow a=25\)
Vậy để pha chế 50 ml dd HCl 2M thì ta cần đổ 25ml dd HCl 1M và 25ml dd HCl 3M
Gọi a, b lần lượt là thể tích dung dịch HCl của lọ thứ 1và lọ thứ 2 (a, b > 0 , lít)
=>: \(a+b=0,05\left(I\right)\)
Ta có: \(n_{HCl}\)(lọ 1) \(=a.1=a\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}\)(lọ 2) \(=3b\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}\left(sau\right)=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+3b=0,1\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\\b=0,025\left(lit\right)=25\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy....