K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2017

Với m lẻ => \(m^{2n-1}\) là lẻ .

\(2^{n+2}\) lại là chẵn \(\Rightarrow m^{2n-1}⋮̸2^{n+2}\)

18 tháng 6 2017

Ta có: M lẻ

2n-1 cũng lẻ(2n là chẵn,trừ 1 nên lẻ)

1 số lẻ nhân với 1 số lần lẻ của số đó thì luôn lẻ

2(số chẵn)

như cúng ta được biết, 2 lũy thừa bao nhiêu cũng luôn chẵn

lẻ-chẵn=lẻ(đpcm)

17 tháng 6 2017

xem lại đề bạn nhé vì với m = 5; n = 3 thì bài toán không đúng.

3 tháng 4 2016

(4n-5)/(2n-1) = (4n-2 - 3)/(2n-1) = 2 - 3/(2n-1)

<=> 3/(2n-1) thuộc Z <=> 2n-1 là ước của 3

=>2n-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){0,1,2} (vì n là số tự nhiên)

3 tháng 4 2016

 n = 1;2;0

Bài 1: 

b) Ta có: \(\left(2n-3\right)\left(2n+3\right)-4n\left(n-9\right)\)

\(=4n^2-9-4n^2+36n\)

\(=36n-9⋮9\)

24 tháng 10 2019

Câu hỏi của Sao Cũng Được - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

21 tháng 11 2015

Hôm nay thứ 7 rồi

Dê !!!? - Khỏi làm ???!

2 tháng 7 2017

B1 a, Có n lẻ nên n = 2k+1(k E N)

Khi đó: n^2 + 7 = (2k+1)^2 +7 

= 4k^2 + 4k + 8

= 4k(k+1) +8 

Ta thấy k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có ít nhất 1 số chia hết cho 2

=> k(k+1) chia hết cho 2 <=> 4k(k+1) chia hết cho 8

Mà 8 chia hết cho 8 <=> n^2 + 7 chia hết cho 8